Lập bảng thống kê sự kiện trận Chi lăng - Xương giang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10 năm 1426, Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan.
- Để giành thế chủ động, ngày 7/11/1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.
- Biết được âm mưu của địch, quân ta phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.
- Kết quả: 5 vạn quân bị tử thương, bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
2. Trận Chi Lăng - Xương GIang (tháng 10/1427)
- Tháng 10/1427, hơn 10 vạn viện binh được chia làm 2 đạo từ Trung Quốc kéo sang. Một đạo Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn. Đạo thứ hai Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng, Lương Minh lên thay tiếp tục dẫn quân xuống Xương Giang, bị nghĩa quân phục kích và tiêu diệt ở Cầm Trạm, Phố Cát.
- Mộc Thạch biết Liễu Thăng bị giết, hoảng sợ vội rút quân về nước.
- Nghe tin đạo viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút quân về nước.
- Ngày 3/1/1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta.
-> Đất nước sạch bóng quân thù.
Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427[3][4] đến cuối tháng 10, năm 1427 [5] giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan rã các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.[6][7]
Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động, 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[8] Bản thân Vương Thông bị thương.[9] Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viên tướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan.
Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hòa để rút toàn bộ quân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó các tướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bản thân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông:[10]
Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quy hàng, Hưng Đạo Vương bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quân cho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoài biển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đã quy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[11]
Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa, nhưng bề trong lại sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vua Tuyên Đức (Minh Tuyên Tông) nhà Minh.[12]
Lê Lợi liền sai các quân ra đánh các thành, các thành Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang, Xương Giang, Ôn Khâu, chỉ còn bốn thành Đông Quan, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh là chưa bị hạ.[13][14]
Theo sách Việt sử tiêu án, khi quân Minh thua trận ở Tốt Động, Chúc Động, Thượng thư Trần Hiệp tử trận, việc đến tai vua Minh, đình thần Minh tranh nhau nói:
Từ khi Hoàng Phúc bị triệu về, Trung quân Mã Kỳ sang thay, khích thành biến loạn ở Giao Chỉ, xin lại cho Hoàng Phúc sang nhậm chức cũ, thì loạn ở Giao Chỉ tự nhiên yên được.
Vua Minh nghe lời, sai Liễu Thăng đem quân cứu viện thành Đông Quan và sai Hoàng Phúc đi tòng quân, chia làm 2 đạo quân: Liễu Thăng đi ra cửa Pha Lũy (Lạng Sơn) là chính binh, Mộc Thạnh đi ra cửa Lê Hoa (Tuyên Quang) làm quân ứng cứu cho Liễu Thăng
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Tham khảo
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
- Bạn tóm tắt trong SGK là xong
* Trận Tốt Động :
- diễn ra trong các ngày 5-7 tháng 11 năm 1426, giữa nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với quân nhà Minh đóng ở Đông Quan
-Tháng 10 - 1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quân Minh ở đây lên tới 10 vạn.
Để giành lại thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công lớn, đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
-Sáng 7 - 11 - 1426, Vương Thông cho xuất quân tiến về hướng Cao Bộ.
-Nắm được ý đồ và hướng tiến quân của Vương Thông, nghĩa quân đã đặt phục binh ở Tốt Động và Chúc Động. Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. Kết quả, trên 5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan ; Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại trận.
* Chi Lăng
- diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427
- Ngày 18, tháng 9, năm 1427 nhà Minh sai Tổng binh Chinh lỗ tướng quân Thái tử thái phó An Viễn hầu Liễu Thăng, Tham tướng Bảo Định bá Lương Minh, Đô đốc Thôi Tụ, Binh bộ thượng thư Lý Khánh, Công bộ thượng thư Hoàng Phúc, thổ quan Hữu bố chính sứ Nguyễn Đức Huân đem hơn 10 vạn quân và 2 vạn ngựa đánh vào cửa Pha Lũy.
- Lê Lợi sai Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Lãnh, Đinh Liệt, Lê Thụ đem 1 vạn quân tinh nhuệ, 5 thớt voi, bí mật mai phục trước ở ải Chi Lăng để đợi quân Minh.
-Quân Minh tiến đến cửa Pha Lũy, Trần Lựu giữ cửa Pha Lũy, thấy quân Minh đến, lui giữ cửa ải Lưu. Quân Minh tiến đánh, Trần Lựu lại bỏ cửa Ải Lưu lui về đóng ở Chi Lăng, Liễu Thăng thừa thắng đuổi theo, đi đến đâu cũng không ai dám kháng cự, càng tỏ ra mặt kiêu ngạo.
Lê Lợi lại sai người đến quân môn của Liễu Thăng xin lập Trần Cảo, Liễu Thăng nhận thư không thèm mở xem, cứ dẫn quân thẳng tiến. Trần Dong nói với Lý Khánh rằng: Chí của Thống binh kiêu lắm rồi, quân địch quyệt trá lắm, biết đâu chúng không làm ra thế yếu để dử ta; huống chi trong sắc thư dặn rằng Lê Lợi chỉ chuyên dùng cách mai phục mà thắng, ta không nên khinh địch, Lý Khánh bảo với Liễu Thăng, Liễu Thăng không hề để ý.
Ngày 20 tháng 9 (10/10 dương lịch), quân Minh đánh ải Chi Lăng. Lê Sát, Lưu Nhân Chú mật sai Trần Lựu ra đánh rồi vờ thua chạy. Liễu Thăng đốc suất đại quân đuổi theo. Đến chỗ có phục binh, Lê Sát, Lưu Nhân Chú tung hết quân mai phục, bốn mặt đều nổi dậy xung vào đánh. Liễu Thăng bị chém chết ở núi Mã Yên, hơn 1 vạn quân Minh bị giết.
=> Khiến cho tướng nhà Minh là Vương Thông hết hy vọng, quyết định giảng hoà, khi chưa được sự cho phép của triều đình nhà Minh.
Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan rã các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.
Chiến thắng này khiến cho tướng nhà Minh là Vương Thông hết hy vọng, quyết định giảng hòa với Lê Lợi khi chưa được sự cho phép của triều đình nhà Minh.
Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan rã các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.
Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian?
1.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
2.Trận Tốt Động - Chúc Động.
3.Giải phóng Nghệ An (năm 1424).
4.Trận Chi Lăng - Xương Giang.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
A. 1,2,4,5,3.
B. 1,2,3,4,5.
C. 2,1,5,3,4.
D. 5,3,1,2,4
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Chúc bạn học tốt!
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
Tham khảo:
- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
tham khảo
- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Bạn tham khảo
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động
– Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động
– Chúc Động. Trận Chi Lăng
– Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
so sánh là giống và khác nhau mà? Copy có suy nghĩ đi em!