Cho tam giác ABC có chiều cao AH 8cm và điểm M là điểm giữa của cạnh đáy BC. Tính cạnh đáy BC, biết diện tích tam giác AMC là 24cm2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) AH là đường cao của :
- \(\Delta ABC\)
- \(\Delta ABH\)
- \(\Delta AHM\)
- \(\Delta AHC\)
- \(\Delta ABM\)
- \(\Delta AMC\)
b) Diện tích tam giác AMC = AH x MC : 2 = 8 x MC : 2
M là điểm ở chính giữa đáy BC nên MC = \(\frac{1}{2}\)đáy BC
Diện tích tam giác AMC là :
8 x \(\frac{1}{2}\)BC : 2 = 24 ( cm2 )
= 2BC = 24 cm2
=> Độ dài của BC là :
24 : 2 = 12 ( cm )
Vậy...........
a) AH là đường cao của những tam giác : \(\Delta ABH;\Delta ACH;\Delta ABC;\Delta AMC;\Delta AMB\)
b) Độ dài đoạn MC là :
\(\frac{24\times2}{8}=6\left(cm\right)\)
Vì M là điểm chính giữa đáy BC
=> MB = MC
=> BC = 2MC = 2 x 6 = 12 (cm)
Vậy BC = 12 cm
AH là đường cao của những hình tam giác là: ABH, AHM, AMC, ABM, AHC, ABC.
AH là chiều cao tam giác AHB,ACH,AHM,ABM,ACM, ABC.
Tam giác AMC có chiều cao AH=8cm
Đáy bc có độ dài là:
24*2:8=6[cm]
Đáp số :6cm
*= nhân
Ta thấy: Tam giác AMC và ABM đều có chiều cao hạ từ đỉnh A và đáy MC = 1/3 đáy MB
=> Diện tích tam giác AMC = 1/3 diện tích tam giác ABM.
=> Diện tích tam giác ABM = 24 x 3 = 72 ( cm2 )
Cạnh đáy BC = 12 cm => Đáy MC = 12 : ( 1 + 3 ) = 3 ( cm )
=> Chiều cao tam giác ABC là: 24 : 3 = 8 ( cm )
Vì M là điểm giữa đáy BC => MC=\(\frac{1}{2}\)x BC
\(S_{\Delta AMC}=\frac{1}{2}\)x AH x MC = 1/2 x 8 x 1/2 x BC
Mà \(S_{\Delta AMC}=24cm^2\)
=> BC = 12 (cm)