K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Thể loại?

Câu 2: Tìm các câu ghép trong đoạn trích trên?

 

1

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản : Lão Hạc

Tác giả : Nam Cao

 Thể loại : Truyện ngắn 

Câu 2: Tìm các câu ghép trong đoạn trích trên:

 + Cái bản tính tốt /của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ /che lấp mất

         CN                         VN                                 CN                                             VN

+ Tôi //biết vậy, nên tôi// chỉ buồn chứ không nỡ giận... 

 CN       VN             CN                VN

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc.

( Lão Hạc – Nam Cao)

1. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên là ai? Bằng hiểu biết về toàn bộ văn bản “Lão Hạc” em hãy giới thiệu về nhân vật “tôi”. (2,0 điểm)

2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

3. Nêu hoàn cảnh sáng tác và nội dung của văn bản “Lão Hạc”. (1,0 điểm)

3. Tìm một câu ghép trong đoạn văn trên. (0,5 điểm)

4. Qua đoạn văn trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến với người đọc? (0,5 điểm)

5. Tìm một câu ca dao, tục ngữ thể hiện nội dung thông điệp của tác giả. (0,5 điểm)

7. Viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận của em về nhân vật “tôi”, trong đó sử dụng một câu ghép, một trợ từ (gạch dưới câu ghép, trợ từ trong đoạn văn và chú thích rõ). (5,0 điểm

0
              IV. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:              “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta,nếu ta không cố mà tìm hiểu họ,thì ta chỉ thấy họ gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi,...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ thấy họ là những người đáng thương;không bao giờ ta thương...vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi”.câu hỏi: câu 1:Xác định trường từ vựng có trong...
Đọc tiếp

              IV. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

              “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta,nếu ta không cố mà tìm hiểu họ,thì ta chỉ thấy họ gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi,...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ thấy họ là những người đáng thương;không bao giờ ta thương...vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi”.

câu hỏi:

 câu 1:Xác định trường từ vựng có trong đoạn văn trên. Cho biết các từ đó thuộc trường từ vựng nào?

câu 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép? Nêu mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép sau: “vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi”.

                           

 

                                          

1
9 tháng 12 2021

1. TTV bản chất con người: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn

2. “vợ tôiCN// không ác nhưng thị khổ quá rồiVN”. 

=> Liên kết bằng quan hệ từ

I.ĐỌC HIỂU (3.0đ)Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau...
Đọc tiếp

I.ĐỌC HIỂU (3.0đ)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi dấu giếm vợ tôi , thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão hạc . Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão . Lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão . Lão từ chối một cách gần như là hách dịch . Và lão cứ xa tôi dần dần ....''

Câu 1 :đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào ? tác giả là ai ?

Câu 2: Cho biết ngôi kể và tác dụng của ngôi kể ? Cho biết nội dung của đoạn văn ?

Câu 3:Tìm một trường từ vựng và đặt tên trường từ vựng trong đoạn văn đó 

 

 

1
18 tháng 11 2021

Câu 1

Văn bản "Lão Hạc"

Tác giả: Nam Cao

Câu 2:

Ngôi kể: Thứ 1

Tác dụng: Giúp nhân vật ông giáo có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng của mình

Câu 3:

Trường từ vựng chỉ tính cách con người: gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“…Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”

Câu 1 Chỉ ra và nêu tác dụng của thán từ có trong đoạn trích.

Câu 2 Chỉ ra các từ thuộc một trường từ vựng có trong đoạn trích và gọi tên trường từ vựng đó.

Câu 3 Qua văn bản Lão Hạc, em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ?

0
Đọc những câu văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thương… Cái bàn tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.b. “ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng...
Đọc tiếp

Đọc những câu văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thương… Cái bàn tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

b. “ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”

1.Những câu văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện “Lão Hạc”? Nêu vai trò của nhân vật đó trong tác phẩm

2. Từ hoàn cảnh ( sự việc nào ), mà nhân vật lại có những suy nghĩ như vậy? Qua đó em thấy nhân vật có những suy nghĩ đó là người có những phẩm chất tốt đẹp nào?

3.Đọc những câu văn ở ví dụ (a), tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ.

1
31 tháng 7 2021

1. Đây là suy nghĩ của nv ông giáo. Nhân vật giúp cho câu chuyện trở nên ý nghĩa, rõ ràng hơn

2. Từ việc lão Hạc bán chó. Qua đây, ta có thể thấy nhân vật là người biết đồng cảm, thấu hiểu với những khó khăn của người khác.

3. 

a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thương… Cái bàn tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

BPTT: liệt kê

Tác dụng: Cho thấy những điều xấu của con người khi ta chưa tìm hiểu kĩ. Qua đó, tác giả muốn nhắc chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ những người khó khăn.

1 tháng 8 2021

thx bạn

 

     Đọc những câu văn dưới đây và trả lời câu hỏi:a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thương… Cái bàn tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.b. “ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn...
Đọc tiếp

     Đọc những câu văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thương… Cái bàn tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

b. “ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”

1.Những câu văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện “Lão Hạc”? Nêu vai trò của nhân vật đó trong tác phẩm

2. Từ hoàn cảnh ( sự việc nào ), mà nhân vật lại có những suy nghĩ như vậy? Qua đó em thấy nhân vật có những suy nghĩ đó là người có những phẩm chất tốt đẹp nào?

3.Đọc những câu văn ở ví dụ (a), tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ.

     Đọc những câu văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thương… Cái bàn tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

b. “ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”

1.Những câu văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện “Lão Hạc”? Nêu vai trò của nhân vật đó trong tác phẩm

2. Từ hoàn cảnh ( sự việc nào ), mà nhân vật lại có những suy nghĩ như vậy? Qua đó em thấy nhân vật có những suy nghĩ đó là người có những phẩm chất tốt đẹp nào?

3.Đọc những câu văn ở ví dụ (a), tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ.

1
1 tháng 8 2021

1. Đây là suy nghĩ của nv ông giáo. Nhân vật giúp cho câu chuyện trở nên ý nghĩa, rõ ràng hơn

2. Từ việc lão Hạc bán chó. Qua đây, ta có thể thấy nhân vật là người biết đồng cảm, thấu hiểu với những khó khăn của người khác.

3. 

a.Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thương… Cái bàn tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

BPTT: liệt kê

Tác dụng: Cho thấy những điều xấu của con người khi ta chưa tìm hiểu kĩ. Qua đó, tác giả muốn nhắc chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ những người khó khăn.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. (Trích Lão Hạc, Nam Cao)

Câu 1: Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện Lão Hạc của Nam Cao? Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên và đặt tên cho các trường từ vựng ấy?

Câu 3: Tìm thán từ trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của thán từ ấy?

Câu 4: Trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...

3
1 tháng 12 2021

 

cheesiechanie09/11/2021

1, Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.

1 tháng 12 2021

 

cheesiechanie09/11/2021

1, Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. (Trích Lão Hạc, Nam Cao)
Câu 1: Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện Lão Hạc của Nam Cao? Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên và đặt tên cho các trường từ vựng ấy?
Câu 3: Tìm thán từ trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của thán từ ấy?
Câu 4: Trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...

1
1 tháng 11 2021

Câu 1

Suy nghĩ của nv ông giáo

Hoàn cảnh: sau khi kể với vợ về chuyện của lão hạc nhưng thị lại gạt phắt đi

Câu 2:

Tính cách con ng:gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn, ác

Trạng thái con ng: đáng thương, khổ, lo lắng buồn đau

Câu 3

Thán từ: chao ôi

Bộc lộ cx buồn

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

(Trích Lão Hạc, Nam Cao)

Câu 1: Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện Lão Hạc của Nam Cao? Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên và đặt tên cho các trường từ vựng ấy?

Câu 3: Tìm thán từ trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của thán từ ấy?

Câu 4: Trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

Xác định tất cả các câu ghép, phân tích, cho biết quan hệ giữa các vế câu.

Mọi người ơi, giúp em với ạ.

0