K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
7 tháng 1 2021

ta có 

\(A=a^3-a-6a^2-6a+12=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)-6\left(a^2-a-2\right)\)

do a là số nguyên nên \(â\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)chia hết cho 6

mà hiển nhiên \(-6\left(a^2-a-2\right)\)chia hết cho 6

vậy A chia hết cho 6

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

9 tháng 10 2017

\(A=a^3-6a^2-7a+12\)

\(=\left(a^3-a\right)-6a^2-6a+12\)

\(=a\left(a^2-1\right)-6\left(a^2+a-2\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)-6\left(a^2+a-2\right)\)

Ta thấy \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2;3\)

\(ƯCLN\left(2;3\right)=1\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)(1)

Lại có \(6\left(a^2+a-2\right)⋮6\forall a\in Z\)(2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\left[\left(a-1\right)a\left(a+1\right)-6\left(a^2+a-2\right)\right]⋮6\forall a\in Z\)

Hay \(A⋮6\forall a\in Z\)(đpcm)

30 tháng 6 2017

Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:

Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

............

Trần Thị Thùy Dung
14 tháng 8 2016

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

14 tháng 8 2016

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

23 tháng 10 2018

https://olm.vn/hoi-dap/detail/195347678157.html

16 tháng 1 2016

a) Vì ( n+6 ) (n+7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> (n+6)(n+7) chia hết cho 2

b) n^2 + n + 3 = n(n+1) +3

 Vì  n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2

mà 3 ko chia hết cho 2

=> n(n+1) +3 ko chia hết cho 2

=>n^2 + n  ko chia hết cho 2