Câu 1: Vì sao nam châm hút được sắt nhưng khi rắc mạt sắt lên thì mạt sắt sắp xếp thành hình ảnh từ phổ?Câu 2: Có cách nào để khử từ của cái nam châm điện đã bị nhiễm từ mà sau khi mình ngắt dòng điện rồi mà nó vẫn bị nhiễm từ không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
Đáp án: C
Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.
Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy
Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó có thể:
A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.
C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm vật dẫn nóng lên.
. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?
A. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong.
B. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.
C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện.
D. Vật dẫn điện là vật cho điện tích dương chạy qua
Đáp án: A
Ta có: Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
Từ hình ảnh từ phổ của hai nam châm trên, ta thấy ở nam châm a, số đường mạt sắt mau (dày) hơn số đường mạt sắt ở nam châm b
=> Từ trường của nam châm a mạnh hơn từ trường của nam châm b