K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI KIÊM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8- Năm học 2020 - 2021 Lớp 8A4. Họ và tên: .càng.i.Thi. nh MÃ ĐỀ I: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp ản mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chât lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. (B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh...
Đọc tiếp
BÀI KIÊM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8- Năm học 2020 - 2021 Lớp 8A4. Họ và tên: .càng.i.Thi. nh MÃ ĐỀ I: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp ản mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chât lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. (B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Mặt trời. động nỉ = đạp rơi từ t với vậ C. 6 trốn hịu -(1) B. Trái đất. C. Ngôi sao. D. Một vật trên mặt đất. Cầu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiều? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m. A. 8000 N/m² Câu 4. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là dêu: A. Chuyển động của xe buýt từ T.P Hà Tĩnh lên Hương Khê. B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. C. Chuyên đong của Mặt Trăng quanh Trái Đât. D. Chuyển động của viên đan khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 5. Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg A. Ti xích 1cm ứng với 2N. B. Ti xích lcm ứng với 40N. C. Ti xích lcm ứng với 4N. (D. Ti xích lcm ứng với 2ON. Câu 6. Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tu vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Xe máy C. Tàu hỏa - xe máy - ô tô. C. 6000 N/m? D. 60000 N/m2 B. 2000 N/m tr Hình 1 B. Ô tô- tàu hỏa- xe máy. D. Tàu hỏa -ô tô - xe máy. ô tô - tàu hỏa. Câu 7. Hút bóớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giẩy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ? A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại B. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 9. Một người có khối lượng 60kg, đứng trên mặt đất. Diện tích 2 bàn chân là 3dm². Áp suất người đó gây trên mặt đất là: A. 20N/m B. 200N/m2 C. 2000N/m2 D. 20000N/m2 Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng ti lệ. B. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. D. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
0
HÀI KIỂM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8 - Nám học 2020 - 2021 Môn: Vật lý lớp 8 Lớp 8A4. Họ và tên: . Ja tloing MÃ ĐẺ II: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lòng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Độ dày của các nhánh như nhau. C. Các nhánh chứa cùng một loại...
Đọc tiếp
HÀI KIỂM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8 - Nám học 2020 - 2021 Môn: Vật lý lớp 8 Lớp 8A4. Họ và tên: . Ja tloing MÃ ĐẺ II: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lòng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Độ dày của các nhánh như nhau. C. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Ngôi sao Câu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Ap suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m. A. 8000 N/m Câu 4. Trong các chuyển động sau, chuyên động nào là đều: A. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. Chuyển động của xe buýt từ T.P Hà Tĩnh lên Hương Khê. C. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Chuyển đong của viên đan khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 5. Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg A. Ti xích lcm ứng với 20N. B. Ti xích lcm ứng với 40N. C. Ti xích 1cm ứng với 4N. D. Ti xích 1cm ứng với 2N. Câu 6. Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dân nào sau đây là đúng. A. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa - xe máy – ô tô. Câu 7. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa băng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ? A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại B. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. C. Vi áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. C. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 9. Một người có khối lượng 60kg, đứng trên mặt đất. Diện tích 2 bàn chân là 3dm". B. Mặt trời. C. Trái đất. D. Một vật trên mặt đất. B. 2000 N/m C. 60000 N/m² D. 6000 N/m Hình 1 B. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. D. Tàu hỏa -ô tô - xe máy. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. D. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. Áp suất người đó gây trên mặt đất là: A. 2000N/m2 B. 20000N/m2 C. 20N/m2 D. 200N/m Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng ti lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
0
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021 *Bắt buộc TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án đúng nhất! Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: * 5 điểm Chỉ viết số 3.5 mà thôi Viết số 1 rồi viết số 3.5 Giá trị biến đếm. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ có dạng: * 5 điểm If then else ; If then...
Đọc tiếp

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021 *Bắt buộc TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án đúng nhất! Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: * 5 điểm Chỉ viết số 3.5 mà thôi Viết số 1 rồi viết số 3.5 Giá trị biến đếm. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ có dạng: * 5 điểm If then else ; If then else ; If then else ; If then ; else ; Mục khác: Nêu lợi ích của việc khai báo và sử dụng biến mảng: * 5 điểm Có thể thay thế nhiều câu lệnh nhập In dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp. Tất cả đều sai. Câu a và b đúng. Trong các từ cho dưới đây, đâu là từ khoá: * 5 điểm writeln readln write program Mục khác: Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: * 5 điểm While do ; While do; While do While do ; Mục khác: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng: * 5 điểm Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. Cả ba ý trên. Chỉ số đầu nhỏ hơn chỉ số cuối. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. Để khai báo A là một biến mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cách khai báo nào sau đây là đúng nhất: * 5 điểm Var A: array[1....10] of real; Var A: array[1..10] of integer; Var A: array[1..10] of real; Var A = array[1..10] of integer; Tên nào hợp lệ trong các tên sau: * 5 điểm 2a var CHUvi chu vi Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên: * 5 điểm var A: array[1..20] of real; var A: array[1..20] of integer; var A: array[11..30] of integer; var A: array[11..30] of real; Trong Pascal, cách khai báo mảng đúng là: * 5 điểm Tên mảng : array[: ] of ; Tên mảng : array[.. ] : ; Tên mảng : array[, ] of ; Tên mảng : array[.. ] of ; Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?: * 5 điểm Readln(A[k]); Readln(A10); Readln(A[10]); Readln(A[i]); Trong TP, biểu thức (10*((42 mod 5) + 19))/6 cho kết quả bằng: * 5 điểm 35 25 20 30 Để chạy chương trình TP ta sử dụng tổ hợp phím: * 5 điểm F + 9 Ctrl + F9 Alt + F9 Ctrl + S Mục khác: Lệnh lặp nào sau đây là đúng: * 5 điểm For i := 100 to 1 do writeln('A'); For i := 1.5 to 10.5 do writeln('A'); For i = 1 to 10 do writeln('A'); For i := 1 to 100 do writeln('A'); Cách khai báo nào là đúng trong các khai báo sau: * 5 điểm Var A: array[5 . . 10,5] of real; Var A: array[4. . 8] of integer; Var A: array[10,5 . . 13] of integer; Var A: array[3,4 . . 4,8] of real; Hãy cho biết đâu là lệnh lặp For .. do để in chữ O: * 5 điểm For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘O’); For i:=100 to 1 do writeln(‘O’); For i:=1 to 10 do; writeln(‘O’; For i:=1 to 10 do writeln(‘O’); Cho biết kết quả của T sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: T:=0; For i:=1 to 5 do T:=T+i; * 5 điểm T = 5 T = 1 T = 15 T = 0 Mục khác: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 do Write(‘A’); thì lệnh Write(‘A’) được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?) * 5 điểm 1 lần 2 lần 12 lần Không lần nào Câu lệnh dùng để khai báo biến x có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên là: * 5 điểm Const x: integer; Const x: real; Var x: integer; Var x: real; Chọn khai báo hợp lệ: * 5 điểm Var a,b: array[1 .. n] of real; Var a,b: array[1 : n] of Integer; Var a,b: array[1 .. 100] of real; Var a,b: array[1 … 100] of real;

2

Trắc nghiệm: Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên

Cấu trúc rẻ nhánh dạng đầy đủ có dạng

If then else;

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con...
Đọc tiếp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con thuyền vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh với với vận tốc 3,5km/h trong thời gian là 6 phút (xem hình bên), biết rằng đường đi AB của con thuyền tạo với bờ Ox một góc BAc = 70°. Hỏi khúc sông rộng bao = nhiêu kilômét (kết quả lấy 3 chữ số thập phân). Câu 4: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của m để hàm số y= (m-2020)x +2021 là hàm số bậc nhất. b) Vẽ đồ thị hàm số y=x+2 Câu 5: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức: A = Câu 6: (2,0 điểm) 1 Jx -1 2020 + Tx Tx+1) x+Vx (với x > 0) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE (De BC, E e AC) cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng : a) Điểm E nằm trên đường tròn (O). b) DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). Câu 7: (1,0 điểm) Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh AB = 5 cm; MP = 12 cm; NP = 13 cm và = đường cao MH (HE PN). Tam giác MNP là tam giác gì? Vì sao? Tính độ dài MH và NH. Hết B
0
Bài kiểm tra giữa lớp 1 học kì 2 (ĐỀ 1) (chỉ dành lớp 1 thôi, còn lớp lớn hơn thì đừng làm nhé, làm thì bạn lớp 1 nào ấy chép đấy): Phần I. Trắc Nghiệm: Câu 1. số 98 đọc chữ là gì? (1 điểm) a.chín tám    b.chín mươi tám    c.tám mươi chín. Câu 2, 40+5= ? (1 điểm) a.405   b.40   c.5 Câu 3: Bạn An có 70 chiếc kẹo, bạn Chi cho bạn An thêm 20 chiếc kẹo nữa. Hỏi bạn An có bao nhiêu chiếc kẹo? (1 điểm) a. Bạn...
Đọc tiếp

Bài kiểm tra giữa lớp 1 học kì 2 (ĐỀ 1)

(chỉ dành lớp 1 thôi, còn lớp lớn hơn thì đừng làm nhé, làm thì bạn lớp 1 nào ấy chép đấy):

Phần I. Trắc Nghiệm:

Câu 1. số 98 đọc chữ là gì? (1 điểm)

a.chín tám    b.chín mươi tám    c.tám mươi chín.

Câu 2, 40+5= ? (1 điểm)

a.405   b.40   c.5

Câu 3: Bạn An có 70 chiếc kẹo, bạn Chi cho bạn An thêm 20 chiếc kẹo nữa. Hỏi bạn An có bao nhiêu chiếc kẹo? (1 điểm)

a. Bạn An có 7020 chiếc kẹo  b. Bạn An có 90 chiếc kẹo   c. Bạn An có 50 chiếc kẹo

Câu 4: 80-70+50+10-70+78-65=? (3 điểm)

a.78  b.13  c.999

Phần II. Tự luận:

Bài 1 (1 điểm):

84+5=...

99-50=...

80-20=...

88-44=...

55-30=...

Bài 2 (1 điểm):

Có bao nhiêu hình tam giác:...

Cuối tuần, thử sức với bài toán đếm hình tam giác xem bạn có thông minh bằng học sinh lớp 1 không

Bài 3 (lời giải và 2 điểm): 1 nhà gia đình Én bắt được 95 con sâu vào hộp đựng đồ ăn. Mẹ Én bắt được 4 con sâu để vào hộp đựng tiếp. Rồi cả nhà lấy và ăn hết 21 con sâu. Hỏi hộp đựng đồ ăn còn lại bao nhiêu con sâu?

                                                                          Bài giải:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 -----------------------------------------------(Chúc các em làm bài kiểm tra tốt!)-------------------------------------------------

          

13
29 tháng 3 2022

còn nhiều để tiếp các em nhé!

29 tháng 3 2022

Ok, em lớp 2

ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÍ 8 2021-2022 I.                   ÔN TẬP, HỌC THUỘC GHI NHỚ TỪ BÀI 13 ĐẾN BÀI 25II.               LÀM CÁC BÀI TẬP SAUA. Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau Câu 1: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức:A. A=F/S;                  B. A= F.S;                  C. A=S/F;                  D. A = F.v.Câu 2: Trường hợp nào sau...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÍ 8 2021-2022

 

I.                   ÔN TẬP, HỌC THUỘC GHI NHỚ TỪ BÀI 13 ĐẾN BÀI 25

II.               LÀM CÁC BÀI TẬP SAU

A. Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau 

Câu 1: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức:

A. A=F/S;                  B. A= F.S;                  C. A=S/F;                  D. A = F.v.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây là có công cơ học?

A. Lực kéo của con bò làm xe bò di chuyển

B. Kéo vật trượt trên mặt nằm ngang

C. Đẩy cuốn sách trên mặt bàn từ vị trí này sang vị trí khác

D. Cả ba trường hợp trên đều có công cơ học

Câu 3: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.

C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

D. Quả nặng rơi từ trên cao xuống.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây

C. Công suất được xác định bằng công thức P = At

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét

Câu 6: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:

A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.

C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

Câu 7: Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên bi đang lăn trên mặt đất                B. Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất.

C. Máy bay đang bay                            D. Lò xo để tự nhiên ở độ cao so với mặt đất

Câu 8: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Quả bóng nằm yên trên mặt sàn                        B. Hòn bi lăn trên sàn nhà

C. Máy bay đang bay                                               D. Viên đạn đang bay

Câu 9: Chọn câu đúng:

A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng.

B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng và chất làm vật.

D. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vận tốc của vật.

Câu 10: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là:

A. thế năng trọng trường     B. thế năng đàn hồi     C. động năng    D. thế năng

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của các chất?

A. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

B. Các nguyên tử, phân tử có khi đứng yên.

C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

D. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.                                  

B. Đường tan vào nước.

C. Quả bóng bay dù được buộc chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.          

D. Sự tạo thành gió.

Câu 13: Nhiệt năng của một vật là

A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 14: Nhiệt độ của vật càng cao thì:

A. Nhiệt năng càng nhỏ.                  B. Nhiệt năng không đổi.

C. Nhiệt năng càng lớn.                   D. Nhiệt năng lúc lớn lúc nhỏ.

Câu 15: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật.

A. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.          B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.              D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Câu 16: Đơn vị của nhiệt dung riêng của vật là:

A. J/kg            B. kg/J            C. J/kg.K        D. kg/J.K

Câu 17: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

A. Vì nhôm mỏng hơn.

B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.

D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.

Câu 18: Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm.

A. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.

B. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.

C. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.

D. Vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.

Câu 19: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?

A. 1         B. 2         C. 3         D. 4

Câu 20: Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:

A. khối lượng

B. độ tăng nhiệt độ của vật

C. nhiệt dung riêng của chất làm nên vật

D. Cả 3 phương án trên

Câu 21: Bức xạ nhiệt là?

A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

B. Sự truyền nhiệt qua không khí.

C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.

D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.

Câu 22: Đầu tàu hoả kéo toa xe với một lực 4000N làm toa xe đi được 2km. Công lực kéo của đầu tàu là:

A. 8000J;       B. 2000J;       C. 8000kJ;     D. 2000kJ.

Câu 23: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:

            A. 48W;         B. 43200W;   C. 800W;       D. 48000W.      

Câu 24: Một vật có nhiệt năng 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?

            A. 600 J         B. 200 J         C. 100 J         D. 400 J

Câu 25: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

            A. Q = 57000kJ.       B. Q = 5700J.            C. Q = 5700kJ.         D. Q = 57000J.

B. Giải bài tập

Câu 26: Để đưa một vật lên cao 25m cần tốn một công tối thiểu là 5000 J.

a. Hỏi vật có trọng lượng là bao nhiêu?

b. Nếu dùng ròng rọc động giảm lực kéo 2 lần thì phải kéo quãng đường là bao nhiêu?

c. Nếu vật được kéo lên trong 40 s thì công suất là bao nhiêu?

Câu 27: Một vận động viên bơi lội tác dụng một lực đẩy hướng ra phía sau theo phương ngang có độ lớn trung bình 70N. Biết chiều dài mỗi sải tay bơi của anh là 1,5m và anh ta đập tay 100 lần/phút. Tính công của vận động viên và công suất của cánh tay anh ta.

Câu 28: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1kg nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C.

Câu 29: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70°C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20°C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể, nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.

Câu 30: Một bình nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4°C. Người ta thả vào bình một miếng kim loại khối lượng 192g đã được nung nóng tới 100°C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5°C. Xác định nhiệt dung riêng của kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K.

3
21 tháng 4 2022

1B

2D

3D

4A

5A

6A

7A

8A

9B

10C

11B

12D

13B

14C

15D

16C

17B

18D

19B

20D

21A

22 . 2km= 2000m

A=F.s = 4000 . 2000 = 8 000 000 (J) = 8000 (Kj).

-> C

soddi hiện tại châu đã quỵt coin của bạn :") mong bạn tha lỗi

16 tháng 12 2016

1.Em không tán thành việc làm đó, vì như thế là không trung thực. Em khuyên hai bạn nên làm bài bằng chính thực lực của mình, không nên cho nhau chép bài như thế là không tốt.

2.a) hành vi của Hưng là hoàn toàn sai

b) Em khuyên Hưng nên tự mình làm bài của mình và chắc chắn bài kết quả của mình chứ không nên nhìn bài bạn khác

 

16 tháng 12 2016

1. em ko tán thành việc làm của 2 bạn. Vì:

- việc làm đó thể hiện tính thiếu trung thực ở người học sinh

- việc làm đó thể hiện tính thiếu tôn sư trọng đạo( không làm theo lời thầy cô giáo dạy)

- vi phạm nội quy của trường, của lớp.

Em sẽ khuyên 2 bạn không nên tái phạm hành vi đó nữa.

2. a/ hành vi của Hưng là hoàn toàn sai. Nó thể hiện tính a dua, ba phải, luôn hoang mang dao động, không tin tưởng vào khả năng của mình.

=> Hưng là người thiếu tự tin.

b/ Em sẽ khuyên Hưng:

- cần khắc phục tính ba phải, hoang mang dao động cảu minh

- cải thiện tính tự tin ở bản thân.

MÌNH CHỈ NGHĨ ĐC VẬY THÔI ^^hihi

Giúp mình với mình đang cần gấp. Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tích. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả...
Đọc tiếp

Giúp mình với mình đang cần gấp. Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tích. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả Chích nữa thì chẳng còn lại là bao!”, Sẻ nghĩ thầm. Thế là hằng ngày. Sẽ ở trong tỗ ăn hạt kẻ một mình. Ăn hết, chú ta quảng hộp đi. Những hạt kê còn sót lại Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kẻ ngon lành ây, bèn gói lại thật cần thận vào chiếc lá, rồi lên - Chào bạn Sẽ thân mến! Mình vừa kiếm được mười hạt kể rất ngon! Đây này, chúng mình chia đôi: cậu năm hạt, mình năm hạt. - Chia làm gì cơ chứ? Không cần đâu! – Sẽ lắc lắc chiếc mỏ xinh xắn của mình, tỏ ý không thích. – Ai kiểm được thì người ấy ăn! - Nhưng mình với cậu là bạn của nhau cơ mà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế? Nghe Chich nói, Sẽ rất xấu hổ. Thế mà chính Sẻ đã ăn hết cả một hộp kê đầy. Sẽ cầm năm hạt kê Chích đưa, ngượng nghịu nói: - Mình rất cảm ơn cậu, cậu đã cho mình những hạt kê ngon lành này, còn cho mình một bài học quỹ về tình bạn. (Bài học quý, Mi- khai- in-Pla cốp-xki, Nguyễn Thị Xuyến dịch) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: bà ngoại, xinh xắn,xa lạ,xấu hổ, lắc lắc, tình bạn. Câu 4. Khi nhặt được những hạt kê Chích đã làm gì? Câu 5: Hành động “đi tìm bạn và chia cho bạn một nửa số hạt kê tìm được” nói lên điều về Chích? Câu 6. Tại sao Sẻ lại xấu hổ khi nghe chích nói:“ Nhưng mình với cậu là bạn của nhau nà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế?” Câu 7. Bài học em rút ra cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? LẦN VIẾT (5.0 điểm) Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân./

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :

- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ . Đề thứ ba có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ . Các em được quyền chọn đề cho mình .

Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên ai cũng chọn đề thứ 2 cho chắc ăn .

Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra . Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơn khi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó , bất kể làm đúng hay sai . Lớp trưởng hỏi thầy :

- Thưa thầy tại sao lại như thế a.?

Thầy cười nghiêm nghị trả lời :

- Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách ...

   ( Trích “ Hạt giống tâm hồn” )

Bài kiểm tra kì lạ của người thầy trong câu chuyện trên đã dạy cho chúng ta bài học gì ? Trình bày suy nghĩ bằng một đoạn văn ( 7 - 10 dòng )

1
8 tháng 10 2019

Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí , không tin là mình có thể làm được . Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công . Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.