Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Từ M kẻ các tiếp tuyến MN và MH ( N, H là các tiếp điểm), I là giao điểm của MO và NH
a, C/m: NH ⊥ OM
b, Kẻ đường kính ND, MD cắt (O) tại K.
C/m: MI.MO = MK.MD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) Ta thấy:$MN=MH$ (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
$ON=OH=R$
$\Rightarrow OM$ là trung trực của $NH$
$\Rightarrow OM\perp NH$ (đpcm)
b)
Vì $MH$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $MH\perp OH$
$\Rightarrow \triangle MOH$ vuông tại $H$
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông đối với tam giác $MHO$ có đường cao $HI$ ta có:
$MI.MO=MH^2(1)$
Mặt khác, xét tam giác $MKH$ và $MHD$ có:
$\widehat{M}$ chung
$\widehat{MHK}=\widehat{MDH}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)
$\Rightarrow \triangle MKH\sim \triangle MHD$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{MK}{MH}=\frac{MH}{MD}\Rightarrow MK.MD=MH^2(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow MI.MO=MK.MD$ (đpcm)
a: góc SMO+góc SNO=180 độ
=>SMON nội tiếp
Tâm là trung điểm của OS
R=OS/2
b: ΔOMS vuông tại M có sin MSO=MO/OS=1/2
nên góc MSO=30 độ
=>góc MOK=60 độ
=>ΔOMK đều
=>MK=OM=R=OK
Xét ΔOKN có OK=ON và góc KON=60 độ
nên ΔOKN đều
=>KN=ON=R
=>OM=MK=KN=ON
=>OMKN là hình thoi
=>KM=KN
a: Xét (O) có
AM là tiếp tuyến
AN là tiếp tuyến
Do đó: AM=AN
hay A nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: OM=ON
nên O nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của MN
hay AO⊥MN(3)
b: Xét (O) có
ΔMNC nội tiếp
MC là đường kính
Do đó: ΔMNC vuông tại N
=>MN⊥NC(4)
Từ (3) và (4) suy ra OA//CN
c: Xét (O) có
ΔMDC nội tiếp
MC là đường kính
Do đó:ΔMDC vuông tại D
Xét ΔMAC vuông tại M có MD là đường cao
nên \(AD\cdot AC=AM^2\left(5\right)\)
Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao
nên \(AH\cdot AO=AM^2\left(6\right)\)
Từ (5) và (6)suy ra \(AD\cdot AC=AH\cdot AO\)
a: OH*OM=OA^2=R^2
b: ΔOCD cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI vuông góc với CD
Xét tứ giác OIAM có
góc OIM=góc OAM=90 độ
nên OIAM là tứ giác nội tiếp
c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có
góc HOK chung
Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM
=>OH/OI=OK/OM
=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2
mà CI vuông góc với OK
nên ΔOCK vuông tại C
=>KC là tiếp tuyến của (O)