Trước âm mưu và hành động xâm lược của quân Mông Nguyên nhà Trần đã làm gì
Gợi ý : Đã có kế hoạch chuẩn bị ra sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Lí chuẩn bị:
- Cử Lí Thường Kiệt lam Tổng chỉ huy.
- Quân đội thường xuyên luyện tập, canh phòng.
- Phong tước cho các tù trưởng miền núi.
- Đem quân trừng phạt Chăm-pa.
- Thực hiện chủ trương "Tiến công trước để tự vệ".
- Thái độ, hành động không sợ hãi, quyết tâm và tích cực chuẩn bị lực lượng để đối phó một cách chủ động với nhà Tống. Vua tôi nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- Chủ trương tấn công trước để tự vệ. Tấn công vào các căn cứ quân sự, kho lương thảo như Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, buộc nhà Tống phải thay đổi kế hoạch, trì hoãn xâm lược nước ta.
Âm mưu: để làm bàn đạp để tấn công nam tống
Chuẩn bị của nhà TRần: sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, luyện tập võ nghệ(lần 1). Triệu tập hội nghị Bình Than để bạn kế đánh giặc, cử Trần Quốc Tuấn làm ng tổng chỉ huy cuộc kháng chiến, triệu tập hội nghị Diên Hồng, tập trận ở Đông Bộ đầu, đóng giữ các nơi hiểm yếu(lần 2, 3)
Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.
Bình luận
Giai đoạn I: chủ động tấn công sang đất Tống để tự vệ (10/1075 - 4/1076). * Chủ trương của Lý Thường Kiệt: “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“
tham khao:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.