Hòa tan 3,2g một oxit sắt FexOy nguyên chất cần 4,38g HCl. Xác định CTHH của oxit sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: FexOy + 2yHCl ----> xFeCl2y/x + yH2O
=> m\(ddHCl\) = 1,05.52,14 = 54,747 (g)
=> m\(HCl\) = \(\dfrac{54,747.10\%}{100\%}=5,4747\left(g\right)\)
=> n\(HCl\) = \(\dfrac{5,4747}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: n\(Fe_xO_y\) = \(\dfrac{1}{2y}\)n\(HCl\) = \(\dfrac{0,15}{2y}\left(mol\right)\)
=> M\(Fe_xO_y\) = \(\dfrac{4}{\dfrac{0,15}{2y}}=\dfrac{8y}{0,15}\)
<=> 56x + 16y = \(\dfrac{8y}{0,15}\)
<=> \(0,15\left(56x+16y\right)=8y\)
<=> 8,4x = 5,6y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => x = 2, y = 3
=> CTHH: Fe2O3
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
Ta có: \(m=D.V=1,05.52,14=54,747g\)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{54,747.10\%}{36,5}\approx0,15mol\)
Cứ 1 mol FexOy --> 2y mol HCl
56x + 16y (g) --> 2y mol
4 (g) --> 0,15 mol
=> \(8,4x+2,4y=8y\)
=> \(8,4x=5,6y\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5,6}{8,4}=\dfrac{2}{3}\)
=> CT của oxit sắt cần tìm là Fe2O3
CTHH: FexOy
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,2}{x}\)<---------------0,2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2<-------------------0,2
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
CTHH: Fe3O4
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,2 0,15
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)
\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\) \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)
\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)
\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)
\(\Leftrightarrow4x=3y\)
\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Coi oxit sắt gồm hai nguyên tố Fe,O
Bản chất là O trong oxit tác dụng với H trong axit để tạo nước.
\(2H + O \to H_2O\)
\(n_H = n_{HCl} = \dfrac{4,38}{36,5} = 0,12(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,06(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Fe} = \dfrac{3,2-0,06.16}{56} = 0,04(mol)\)
Ta có :
\(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,04}{0,06} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit sắt cần tìm : \(Fe_2O_3\)
Bùi Thế Nghị