K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

ĐƯƠNG NHIÊN LÀ 68 CHIẾC XE BẠN NHÉ!!!!!!!!!!

10 tháng 12 2021

Tổng số ngày để lắp ráp xe đạp là : 17+ 25 = 42 (ngày)

Tổng số xe đạp lắp trong 42 ngày là : 255 + 375 = 630(chiếc)

Trung bình mỗi ngày xí nghiệp đó lắp được   630 : 42 = 15 (chiếc)

Học tốt !!

27 tháng 1 2020

Gọi số áo xí nghiệp 1 và 2 may được lần lượt là a ; b \(a;b\inℕ^∗\)

Theo bài ra ta có : 5a + 3b = 2620 (1) 

=> b - a = 20 (2)

Nhân (2) với 3 ta có 

3(b - a) = 3 . 20

=> 3b - 3a = 60 (3) 

Lấy (1) trừ (3) theo vế ta có : 

5a + 3b - 3b + 3a = 2620 - 60

=> 8a = 2520 

=> a = 320

Thay a vào (2) ta có : 

b - 320 = 20

=> b = 340 

Vậy xí nghệp thứ nhất một ngày may được 320 áo ; xí nghiệp thứ hai một ngày may được 340 áo 

31 tháng 10 2017

1 ngày 8 người làm được 72:3 =24 (cái xe đạp)

Vì năng suất mỗi người như nhau nên mỗi người 1 ngày làm được 24:8=3(cái xe đạp)

tổ thợ đó có số người khi được thêm là 8+5=13 ( người)

trong 7 ngày tổ thợ mới làm được 13x3x7=273(cái xe đạp)

31 tháng 10 2017

1 người 3 ngày lắp được : 72 : 8 =9(chiếc)

1 người 1 ngày lắp được : 9 : 3=3(chiếc)

5 người 1 ngày lắp được : 3 x 5=15(chiếc)

5 người 7 ngày lắp được : 15 x 7=105(chiếc)

Đáp số : 105 chiếc

2 tháng 3 2020

Gọi số chiếc áo xí nghệp 1 làm xong 1 ngày là x (chiếc)

       số chiếc áo xí nghệp 2 làm xong 1 ngày là y (chiếc)

ĐK: \(0< x;y,x;y\in N\) 

Vì Xí nghiệp 1 may trong 5 ngày và xí nghiệp 2 may trong 3 ngày thì cả hai xí nghiệp may được 2620 chiếc áo nên ta có phương trình:

5x+3y=2620(1)

Vì trong 1 ngày xí nghiệp 2 may nhiều hơn xí nghiệp là 20 chiếc áo nên ta có phương trình:

y-x=20(2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:\(\hept{\begin{cases}y-x=20\\5x+3y=2620\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=320\\y=340\end{cases}}}\)(TMĐK)

Vậy số áo xí nghệp 1 làm xong 1 ngày là  320 chiếc

       số áo xí nghệp 2 làm xong 1 ngày là 340 chiếc

2 tháng 3 2020

Gọi số áo mà 2 xí nghiệp may trong một ngày lần lượt là x,y (cái x,y thuộc N*,x>20,x>y)

Ta có: Số áo mà xí nghiệp 1 may trong 5 ngày là:5x

Số áo mà xí nghiệp 2 may trong 3 ngày là:3y

Theo đề bài ta có HPT:

\(\hept{\begin{cases}x-y=-2\\5x+3y=2620\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1307}{4}\Rightarrow x=327\\y=\frac{1315}{4}\Rightarrow y=329\end{cases}}\left(cái\right)\)

Vậy

xí nghiệp 1 may được 327 cái áo mỗi ngày 

xí nghiệp 2: 329 cái áo mỗi ngày 

17 tháng 10 2020

1 ngày 8 người làm được 

72 : 3 = 24 ( chiếc xe đạp ) 

1 ngày 1 người làm được 

24 : 8 = 3 ( chiếc xe đạp ) 

Số người làm lúc sau 

8 + 5 = 13 ( người ) 

1 ngày 13 người làm được 

3 x 13 = 39 ( chiếc xe đạp ) 

7 ngày 13 người làm được 

13 x 39 = 507 ( chiếc xe đạp )  

15 tháng 10 2022

s

12 tháng 10 2022

Nhqk

25 tháng 1 2021

Tk

Gọi năng suất mỗi ngày anh ta ráp được là x (quạt;x∈N*)

Số quạt dự định mà anh phải lắp là 1818x (quạt)

Năng suất thực tế của anh là x+88 (quạt)

Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)

Theo đề bài vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có ptr:

1616(x+88)-1818x=2020

⇔1616x+142208-1818x=2020

⇔-202x=-140188

⇔x=694(tm)

Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt

25 tháng 1 2021

Gọi năng suất mỗi ngày anh  công nhân nhà máy trên lắp ráp được là x (quạt) (x∈N*)

=> Số quạt dự định mà anh ta phải lắp là 1818x (quạt)

Vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc => Số quạt thực tế của anh là x+88 (quạt)

=> Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)

Vì đã vượt định mức mỗi ngày nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có phương trình:

1616 (x+88) - 1818x = 2020

<=>1616x + 142208 - 1818x = 2020

<=> -202x = -140188

<=> x=694 (TMĐK)

Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt

9 tháng 11 2021

làm ơn tôi cần bài ngay bây giờ trước 8:56 thứ 3 ngày 9/11/2021 

Trung bình mỗi ngày bán được:

\(\dfrac{35\cdot3+40\cdot2}{5}=21+16=37\left(cái\right)\)