K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

Chiều rộng của khối sắt đó là :

    \(1,5\cdot\dfrac{2}{3}=1\left(m\right)\)

Chiều cao của khối sắt đó là :

   \(1\cdot\dfrac{1}{2}=0,5\left(m\right)\)

Thể tích của khối sắt đó là :

    \(V=1,5\cdot1\cdot0,5=0,75\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của sắt là :

    \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5,85\cdot10^3}{0,75}=7800\) (kg/m3)

Vậy ...

30 tháng 12 2020

cho tóm tắt nữa đi

29 tháng 3 2022

Chiều rộng là :

0,6 : 3 x 2 = 0,4 ( m )

Thể tích khối sắt là :

0,4 x 0,6 x 0,5 = 0,12 ( m3 )

0,12 m3 = 120 dm3 

Khối sắt nặng kg là :

120 x 5,6 = 672 ( kg )

Đ/S : ...

29 tháng 3 2022

Chiều rộng là :

0,6 : 3 x 2 = 0,4 ( m )

Thể tích khối sắt là :

0,4 x 0,6 x 0,5 = 0,12 ( m3 )

0,12 m3 = 120 dm3 

Khối sắt nặng kg là :

120 x 5,6 = 672 ( kg )

Đ/S : ...

22 tháng 12 2016

Thể tích của khối sắt hình hộp là :

4 . 2 . 2 = 16 ( cm3 )

Tóm tắt :

m = ?

V = 16cm3 = 0,000016m3

D = 7800kg/m3

Giải :

Khối lượng của khối sắt hình hộp là :

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=78000.0,000016=1,248\left(kg\right)\)

Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=10.m=10.1,248=12,48\left(N\right)\)

Đ/s : 12,48N

22 tháng 12 2016

Giải

Trọng lượng riêng của khối sắt là:

d = 10.D = 10.7800 = 78 000 (N/m3)

Đ/s:...

22 tháng 12 2016

Thể tích khối sắt là :

4 . 2 . 2 = 16 cm3 = 0,000016 ( m3 )

Khối lượng của khối sắt là :

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,000016=0,1248\left(kg\right)\)

Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=10.m=10.0,1248=1,248\left(N\right)\)

Đ/s : 1,248N

22 tháng 12 2016

Thể tích của khối sắt là:

4 . 2 . 2 = 16 (cm3) = 0,000016 (m3)

Khối lượng của khối sắt là:

D = \(\frac{m}{V}\) => m = D.V = 7800 . 0,000016 = 0,1248 (kg)

Trọng lượng của khối sắt là:

P = 10.m = 10 . 0,1248 = 1,248 (N)

Đ/s: 1,248 N

22 tháng 12 2016

Thể tích khối sắt là :

4 . 2 . 2 = 16 cm = 0,000016 m3

Khối lượng của khối sắt là :

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,000016=0,1248\left(kg\right)\)

Trọng lượng của sắt là :

P = 10.m = 10 . 0,1248 = 1,248 ( N/m3 )

đ/s : ....

22 tháng 12 2016

Trọng lượng của khối sắt hình hộp là :

Áp dụng cuung thức d = 10D = 7800 . 10 = 78000 ( N/m3 )

Đ/s : 78000 N/m3

2 tháng 4 2017

Ko biet

15 tháng 4 2019

V  hình lập phương = \(a^3=3^3=27\left(dm^3\right)\)

V khối sắt hình hộp chữ nhật =\(2\times3\times4=24\left(dm^3\right)\)

27>24 =>khối lập phương nặng hơn

nặng hơn : (27-24)x7,8 =23,4 (g)

21 tháng 4 2019

Chưa có hình vẽ bạn ơi

10 tháng 5 2015

1) Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:

384 : 6 = 64 (m2)

Vì 64 = 8 x 8 nên cạnh của hình lập phương là 8 m

Diện tích xung quanh hình lập phương là:

4 x 8 x 8 = 256 (m2)

Thể tích của hình lập phương là:

8 x 8 x 8 = 512 (m3)

2)  a) Chiều dài hình hộp chữ nhật là:

0,8 : (5 -3) x 5 = 2 (m)

Chiều rộng hình hộp chữ nhật là:

0,8 : (5 - 3) x 3 = 1,2 (m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(2 +1,2) x 2 x 0,5 = 3,2 (m2)

Diện tích đáy của cái thùng là:

2 x 1,2 = 2,4 (m2)

Diện tích đã sơn là:

3,2 + 2,4 = 5,6 (m2)

b) Cứ 1 m2 thì cần số kg sơn là: 0,5 : 2 = 0,25 (kg)

Vậy 5,6 m2 thì cần số kg sơn là: 5,6 x 0,25 = 1,4 (kg)

3) Chiều rộng hình hộp chữ nhật là: 7,2 - 2,8 = 4,4 (m)

Chiều cao hình hộp chữ nhật là: (7,2 + 4,4) : 2 = 5,8 (m)

Diện tích xung quanh phòng học là: (7,2 + 4,4) x 2 x 5,8 = 134,56 (m2)

Diện tích cần quét vôi là: 134,56 - 8 = 126,56 (m2)

ĐS: 126,56 m2

13 tháng 2 2016

sai bét rồi