K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Khái niệm về căn bậc hai.
- Căn bậc hai của một số a không âm là x sao cho x2 = a

VD: Căn bậc 2 của 9 là ± 3
Do: 32 = (−3)2 = 9​

- Người ta chứng minh được rằng số dương a có đúng 2 căn bậc hai.

Một số dương kí hiệu là A2 ​Một số âm kí hiệu là −A2​Số dương chỉ có 1 căn bậc hai là số 0​Viết 

a) Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x^{2}=a.

b) Tính chất: Với hai số dương bất kì a và b.

  • Nếu a=b thì ;
  • Nếu a < b thì  
14 tháng 10 2016

Khái​ niệm của căn bậc hai như sau:

-Căn bậc hai của một số a ko âm là x sao cho x​2​ bằng a

CHÚC BẠN HOC TỐT NHA.OKok

1 tháng 11 2017

a, Định Nghĩa:

Căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho: \(x^2=a\)

b, Tính Chất:

- Nếu a = b thì \(a=\sqrt{b}\)

- Nếu a < b thì \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)

18 tháng 4 2017

Căn bậc 2 của số a không âm là x khi

2 tháng 11 2018

Căn bậc 2 của số a không âm là x khi

1 tháng 11 2015

căn bậc 2 của 1 số a ko âm là số x sao xho x^2 =a

26 tháng 10 2017

căn bật hai của một số a ko âm là số b sao cho b\(^2\)= a

26 tháng 10 2017
  • Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x= a.
  • Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là √a và số âm kí hiệu là -√a.
  • Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √0 = 0.

          ĐỊNH NGHĨA

              Với  số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a.

              Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

         Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:

            Nếu x = √a thì x ≥ 0 và x = a;

            Nếu x ≥ 0 và x = a thì x = √a.

         Ta viết

                x = √a <=> x ≥ 0 và x = a

       2. So sánh các căn bậc hai số học

          Ta đã biết:

          Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì √a < √b.

          Ta có thể chứng minh được:

          Với hai số a và b không âm, nếu √a < √b thì a < b.

          Như vậy ta có định lí sau đây.

          ĐỊNH LÍ

Với hai số a và b không âm, ta có:

                 a < b <=> √a < √b.