Tổ chức quân đội nahf Trần khác và giống với quân đội thời Lý như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quân đội nhà Trần đc tổ chức:
- Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân ở các lộ, ngoài ra còn có quân của các vương hầu
- Đc tuyển dụng theo chính sách ngụ binh ư nông và theo chủ trương quân cốt tinh nhuệ, ko cốt đông
- Quân thường xuyên đc học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ
- Quân có tinh thần đoàn kết và kỉ luật cao
- Các thướng giỏi cầm quân đóng giữ nơi hiểm yếu
➝ Quân thời Trần hùng mạnh, có tinh thần đoàn kết, ý chí chiến đấu cao
-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
-Khác nhau:
+Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".
- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.
- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …
→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".
- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.
- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …
→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.
TK
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
TK#
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.
- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.
-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.
Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:
-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.
Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.
- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.
-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.
Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:
-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.
Giống nhau:
-Đều tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông".
-Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Khác nhau:
-Thời Lê Sơ:
+ Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt)
+ Vũ khí đa dạng,sắt bén.
-Thời Trần:
+ Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt.
+ Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,.....
Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.
Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.
Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.
Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]
Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
Tổ chức quân đội thời Trần | Tổ chức quân đội thời Lê Sơ |
Chính sách "ngụ binh ư nông","quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông" | Chính sách "ngụ binh ư nông. |
-Quân đội gồm cấm quân và quân các lộ. Ở làng,xã có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu. | -Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh. |
-Vũ khí thô sơ, chưa sắt bén. | -Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới. |
+Tổ chức quân đội thời Trần:
-Quân đội gồm cấm quân và quân các lộ. Ở làng,xã có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu.
-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông""quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là biên giới phía Bắc.
+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.
-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.
Tham khảo:
Giống nhau:
+Đều thực hiện chế độ " Ngự binh ư nông"
+Được tổ chức chặt chẽ luyện tập võ nghệ hằng năm
+Có năng lực chiến đấu bảo vẹ toàn ven lãnh thổ
TK:
Giống nhau:
-Quân đội thời Lê và Quân đội thời Lý - Trần đều theo chế độ "ngụ binh ư nông", được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hàng năm, có năng lực bảo vệ Tổ quốc.
-Gồm có 2 bộ phận chính : Quân ở triều đình và quân ở các địa phương , bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh
-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" -Khác nhau:+Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu+Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.+Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông