trinh bày cấu tạo tế báo thưc vật và nêu chức năng từng bộ phận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
- Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
bạn có thể trả lời ngắn gọn hơn đc ko ạ?
mình đag hc lớp 6, mấy cái này mình chưa hc các bào quan.
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
HT~~~(^-^)
* Cấu tạo:
Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
* Chức năng của các bộ phận trong tế bào
Các bộ phận | Các bào quan | Chức năng |
Màng sinh chất | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất | |
Chất tế bào
| Thực hiện các hoạt động sống của tế bào | |
Lưới nội chất | Tổng hợp và vận chuyển các chất | |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp prôtêin | |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng | |
Bộ máy gôngi | Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm | |
Trung thể | Tham gia quá trình phân chia tế bào | |
Nhân: - Nhiễm sắc thể - Nhân con | Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền - Tổng hợp ARN ribôxôm ( rARN ) |
Tham khảo:
Một tế bào điển hình gồm:
- Màng sinh chất
- Chất tế bào:
+ Ti thể
+ Ribôxôm
+ Lưới nội chất
+ Bộ máy Gôngi
+ Trung thể
- Nhân:
+ Nhiễm sắc thể
+ Nhân con
tham khao:
Một tế bào điển hình gồm:
- Màng sinh chất
- Chất tế bào:
+ Ti thể
+ Ribôxôm
+ Lưới nội chất
+ Bộ máy Gôngi
+ Trung thể
- Nhân:
+ Nhiễm sắc thể
+ Nhân con
Các bộ phận | Các bào quan | Chức năng |
Màng sinh chất | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất | |
Chất tế bào
| Thực hiện các hoạt động sống của tế bào | |
Lưới nội chất | Tổng hợp và vận chuyển các chất | |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp prôtêin | |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng | |
Bộ máy gôngi | Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm | |
Trung thể | Tham gia quá trình phân chia tế bào | |
Nhân: - Nhiễm sắc thể - Nhân con | Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền - Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN) |
Máy vi tính để bàn (Desktop computer) có những bộ phận nào ? linh kiện gì ? bạn biết chức năng và nhiệm vụ của từng linh kiện chưa?, bài viết sao đây tôi giúp bạn trả lời những câu hỏi trên .
Ở đây tôi chỉ liệt kê những linh kiện quan trọng thôi nhé
*Linh kiện thứ nhất: Bo mạch chủ (Mainboard)
Bo mạch chủ là nền tảng, quyết định tốc độ và sự ổn định của toàn hệ thống máy tính của bạn, kết nối tất cả linh kiện khác lắp vào bo mạch phải tương thích và được hỗ trợ của bo mạch, thông số của từng bo mạch sẽ giúp cho chúng ta biết phải làm sao để chọn được những linh kiện phù hợp với bo mạch của chúng ta, ví dụ bạn không thể sử dụng bộ vi xử lý có chân cắm (soket) khác và tốc độ cao hơn khả năng của bo mạch của bạn. Những bo mạch hiện nay thường được tích hợp sẵn các thiết bị xử lý ảnh, âm thanh, mạng…
*Linh kiện thứ 2: Bộ vi xử lý (CPU)
Bộ vi xử lý có nhiệm vụ xử lý dữ liệu của các chương trình, sức mạnh của máy vi tính thường được đánh giá qua bộ vi xử lý này, cũng như tôi đã nói, vi xử lý phải tương thích với bo mạch và được nhà sản xuất bo mạch hỗ trợ. Nhà sản xuất thường đưa ra 2 dòng sản phẩm đó là dòng cấp thấp cho người dùng thông thường và dòng cao cấp dành những đối tượng có nhu cầu cao.
*Linh kiện thứ 3: Ram máy tính
Ram máy tính là nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời để chờ xử lý. Nhắc đến vấn đề này thì gần đây có 1 bạn trên diễn đàn hiểu sai về vấn đề này (tôi xin không nêu nick nhé) bạn ý nói “cắm 1 ram sẽ nhanh hơn nhiều ram, cho tôi xin thưa: mỗi bo mạch hiện nay điều trang bị tính năng chạy dual ram ( ram đôi ), khi nạp dữ liệu lên ram thì tất nhiên 2 thanh hoặc 4 thanh ram sẽ chạy nhanh hơn 1 ram trên cùng một thông số bus nhé, theo bạn dữ liệu ghi lên 1 ram sẽ nhanh hơn 2 ram không, bạn cần suy xét kĩ vấn đề này dùm tôi.
Ram tối thiểu nên trang bị hiện nay là ddr3 2g ram trở lên (khuyến cáo 4g) và bus 1333 hoặc hơn, ram phải đúng chủng loại và tương thích với bo mạch.
*Linh kiện thứ 4: Thiết bị xử lý đồ họa (VGA, video Graphics Adapter, thẻ đồ họa)
Thiết bị xử lý đồ họa có loại: Loại rời (VGA card) gắn vào khe cắm PCI EX trên bo mạch chủ và loại được tích hợp sẵn trên bo mạch (VGA onboard).
Hiện nay VGA thường được tích hợp sẵn trên CPU dùng chung bộ nhớ hệ thống, loại này thích hợp cho những đối tượng có nhu cầu làm việc văn phòng thông thường, internet… Nếu sử dụng các chương trình độ họa hay những chương trình đòi hỏi khả năng xử lý đồ họa cao thì bạn cần phải trang bị cho mình 1 card màn hình rời nhé ( tối thiểu hiện nay phải là 1) ngoài ra khả năng xử lý đồ họa còn phụ thuộc rất lớn vào bộ vi xử lý đồ họa ( trên thị trường hiện giờ thông dụng nhất là chip ATI và Nvidia) và phải tương thích với bo mạch.
*Thiết bị thứ 5: Ổ cứng ( HDD hay SSD)
Ổ cứng là nơi chứa các chương trình và dữ liệu cá nhân của chúng ta, hiện nay Desktop có dung lượng ổ cứng là 500g đến 1TB. Thông thường thì chỉ cần 50gb đến 100gb cho phân vùng hệ thống và chương trình ứng dụng là đủ. Hiện nay có ổ ssd nên tốc độ được nâng lên đáng kể. Nhu cầu phụ thuộc và cá nhân sử dụng.
*Thiết bị thứ 6: Màn hình (LCD)
Màn hình thì đơn giản để xuất hình thôi, chất lượng hay không là do túi tiền của mỗi người , thường thì hiện nay màn hình được ưa chuộng nhất là màn hình 19” tất nhiên là tiền nào của nấy thôi
*Thiết bị thứ 7: Thiết bị ngoại vi chuột bàn phím (keyboard & Mouse )
Chuột và bàn phím để chúng ta nhập dữ liệu vào máy tính, hiện nay chuột và bàn phím được sử dụng cổng USB là nhiều và công nghệ mới nhất hiện nay chuột và bàn phím sử dụng không dây luôn (Wiless)
*Thiết bị thứ 8: Bộ nguồn ( Power supply)
Bộ nguồn là thiết bị cung cấp năng lượng cho máy tính, bộ nguồn cần phải có các chân cắm tương thích với bo mạch và có công suất cao để đáp năng lượng cho các thiết bị trong máy tính . Một bộ nguồn tốt sẽ cung cáp đầy đủ năng lượng giúp cho các thiết bị máy tính hoạt động ổn định và bền bỉ hơn.
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
# Cấu tạo tế bào gồm 5 phần :
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào