vì sao cần phải sống tuân theo pháp luật và kỉ luật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có pháp luật để công dân thực hiện đúng theo chỉ tiêu , quy định của nhà nước , đồng thời đưa đất nước phát triển vững mạnh .
Mọi người cần tuân thủ pháp luật vì khi chúng ta chấp hành nghiêm chỉnh phấp luật sẽ không những đảm bảo mọi quyền lợi cần thiết cho mình mà còn giúp xã hội thêm lành mạnh .
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
vì người có đạo đức biết tự giác tuân thủ kỉ luật và ngược lại. giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
REFER
Phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng.
*Hành vi vi phạm pháp luật vứt xác động vật chết xuống hồ, ao hoặc vứt ra đường sẽ làm cản trở giao thông đường và cuộc sống sinh sản của nhiều loài dưới hồ , ao, gây ô nhiễm môi trường sống xung quan
A. Cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì:
+ Để trở thành người CD có ích cho đất nc.
+ Học hỏi đc nhiều điều mới, đc mn quý nến và tôn trọng.
+ Làm đc nhiều việc tốt, trở thành con người mẫu mực.
B.Khi súc vật chết, một số ng đã quăng xuống ao,hồ, sông suối có thể dẫn đến:
+ Hủy hoại nguồn nc, gây ô nhiễm môi trường.
+ Ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của ngkhc.
+ Dễ gây đục nước, bốc mùi, chuyển màu , chuyển tình hình xấu.
a/ Pháp luật : là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do Nhà nước ban hành , được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế
b/Chúng ta phải sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật vì :
- Nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân ; Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa , mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau
- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định. Như vậy, mỗi công dân chúng ta phải tuân theo pháp luật và buộc phải: “sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”