K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

Câu 1. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

Câu 2.

 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

Câu 3. 

-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.

Câu 4.

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

Câu 5.

- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.

- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.

Câu 6.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

 

 

 

 

24 tháng 12 2020

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

6 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 5:

- Có 4 loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

+ Mô liên kết: 

có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

 

 

Câu 6: 

cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi

- xương đầu

+ các xương mặt

+ khối xương sọ

- xương thân:

+ xương sườn 

+ xương ức

+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)

- xương chi

+ xương tay

+ xương chân

xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương

10 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.

10 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim

4 tháng 11 2016

1. chất cốt giao bị giảm đi nên dộ giẻo của xương cũng giảm

15 tháng 11 2016

1. bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy , khó lành hơn. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

 

Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên? Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá...
Đọc tiếp

Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?

Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên? 

Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với thú?

Câu 7. Nêu khái niệm miễn dịch và kể tên các loại miễn dịch? Cho ví dụ từng loại miễn dịch? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?

Câu 8. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của từng thành phần? 

Câu 9. Thế nào là sự đông máu? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Nêu ý nghĩa và ứng dụng của sự đông máu?  Ý nghĩa của sự truyền máu?

Câu 10.  Nêu chu kì hoạt động của tim? Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? Các nguyên tắc truyền máu?

 

9
23 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 10

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

23 tháng 11 2021

Tham khảo :

Câu 4: bộ xương người chia làm 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi. Một vài xương xương dài trong cơ thể là xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân,...Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Ví dụ về các khớp xương trong cơ thể như là khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bất động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ. Tính chất của xương là mềm dẻo và vững chắc. Tính chất của cơ là co và dãn.

29 tháng 12 2016

1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

29 tháng 12 2016

2)* Cấu tạo của tim :

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

*) Vệ sinh hệ tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp

24 tháng 11 2021

1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương

Câu 2: Đặc điểm của tế bào nhân thực là.....

Câu 3: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ...

Câu 4: Cấp độ đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống là..

Câu 5: Trình bày các hệ cơ quan ở thực vật

Câu 6: Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
?

 1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương? 5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?

2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?

3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?

4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương? 

5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?

6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu là gì?

7. Trình bày sơ đồ vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?

8. Trình bày cấu tạo và chức năng của tim người?

9. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi?

10. Trình bày sự trao đổi khí ớ phổi và ở tế bào? Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào? Ý nghỉa của hô hấp?

11. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng?  Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa ?

12. Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì? Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?

=============  Giúp hộ em các bác ơi . Mấy câu cũng đc ko cần giải hết.

 

0
15 tháng 3 2022

tham khảo :))

Câu 1 :

Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non

   - Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)

Câu 2 :

   Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 3:

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

   - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

   - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Câu 4:

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Câu 5:

   Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

1/

 Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ  ; trụ giữa 

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút 

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch

2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh

3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng

ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí 

4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước  

 Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước

5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối