Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp châu phi ?
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp châu phi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.
- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
⇒ Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.
- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.
Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp châu Phi:
-Công nghiệp châu Phi chậm phát triển (chiếm 2% giá trị sản lượng công nghiệp của thế giới).
-Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản
Đặc điểm dịch vụ châu Phi:
- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.
- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
⇒ Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.
- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.
- Công nghiêp chưa phát triển.
- Công cụ máy móc thô sơ.
Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp châu Phi:
-Công nghiệp châu Phi chậm phát triển (chiếm 2% giá trị sản lượng công nghiệp của thế giới).
-Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản.
Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu (thuộc tập đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu ngành trồng trọt.
Chăn nuôi kém phát triển, hình thức du mục
Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc tập đoàn tư bản nước nghoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu ngành trồng trọt
Tham khảo
TL: a)Nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
b) Công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước
Tham khảo:
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ lớn trong nông nghiệp chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu , cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu nghành trồng trọt. chăn nuôi kém phát triển hình thức du mục
THAM KHẢO:
a.Trồng trọt
- Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa nhằm xuất khẩu.
- Gồm ba loại cây:
+ Cây công nghiệp: được trồng trong các đồn điền. Ví dụ: ca cao, cà phê, cọ dầu cao su….
+ Cây ăn quả: nho, ôliu, cam chanh…
+ Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ và chưa đáp ứng được nhu cầu. Ví dụ: kê, lúa mì, ngô....
b.Ngành chăn nuôi
- Chưa phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò.
a) Ngành trồng trọt:
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữ ngành trồng cây công nghiệp để xuất khẩu và cây lương thực.
+ Cây công nghiệp: trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hóa, mục đính để xuất khẩu (gồm ca cao, cà phê,...)
+ Cây nông nghiệp: chiếm tỉ trọng nhỏ, trong cơ cấu ngành trồng trọt; hình thức canh tác nương rẫy, kĩ thuật lạc hậu; sản lượng thấp.
b) Ngành chăn nuôi:
- Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến vì phải phụ thuộc vào tự nhiên.
* Các cây trồng quan trọng ở châu Phi: cà phê, ca cao, bông, cọ dầu,...
Trình bày đặc điểm phát triển nông nghiệp, công nghiệp Châu Á.
TL: a)Nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
b) Công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước
1. Nông nghiệp
* Ngành trồng trọt :
- Còn lạc hậu so với thế giới.
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thựcb.
* Ngành chăn nuôi
- Không được chú trọng phát triển
- Chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.
2. Công nghiệp
Phát triển phiến diện:
– Có nền công nghiệp chậm phát triển.
– Ngành sản xuất chủ yếu là khai khoáng, lắp ráp cơ khí.
- Chỉ có vài nước có nền công nghiệp phát triển như Cộng hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập…
3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.
Gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực
+ Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh,... được trồng ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, trong môi trường địa trung hải.
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, kĩ thuật canh tác lạc hậu. Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
b) Ngành chăn nuôiKhông được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn ...với hình thức chăn thả.
2. Công nghiệp- Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm 2% toàn thế giới.
- Khai thác là ngành công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi, ngoài ra ở một số quốc gia còn phát triển công nghiệp chế biến.
- Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri,...
- Trở ngại: thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng,..
Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi:
a. Ngành trồng trọt:
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kỉ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khẩu và ngành trồng cây lương thực.
+ Cây công nghiệp xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hóa.
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi:
- Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.
Đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi:
- Phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển vì:
+ Bình độ dân trí thấp.
+ Thiếu lao động có chuyên môn kỉ luật, cơ sở vật chất lạc hậu.
+ Thiếu vốn nghiêm trọng.