Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sử dụng định luật Ôm cho trường hợp có máy thu điện
Cách giải: Áp dụng định luật Ôm cho trường hợp máy thu điện có suất phản điện E’
T a c ó : I = U - E ' r ⇒ r = U - E ' I = 12 - 6 3 = 2 Ω
Đáp án A
Áp dụng định luật Ôm cho trường hợp máy thu điện có suất phản điện E’. Ta có:
1, mắc nối tiếp R vào mạch cùng ampe kế
với ampe kế nối tiếp R ta đo được \(Im=Ir\)
từ đó \(=>U=Ir.R\left(V\right)\left(1\right)\)
2, tháo R ra thay vào đó là mắc nối tiếp Rx với ampe kế ta đo được
\(Ix=Im\)\(=>Rx=\dfrac{U}{Ix}=\dfrac{Ir.R}{Ix}\left(ôm\right)\)
bạn có biết cách nào dùng nguồn điện, một ampe kế, một điện trở R , điện trở Rx để xác định Rx khum
Trước tiên, mắc R và ampe kế nối tiếp nhau và mắc vào ngồn điện có hiệu điện thế U không đổi nhưng chưa biết giá trị của U như hình vẽ.
Đọc số chỉ của ampe kế lúc này ta được I
Áp dụng công thức: U = I.R ta tìm được được giá trị của U
+ Sau đó ta bỏ điện trở R ra ngoài và thay điện trở R x vào:
Lúc này đọc số chỉ của ampe kế ta được I x
Ta có: U = I x . R x , như vậy ta tìm được giá trị của R x .
a) Mắc (V) // với dây cần xác định ; R nối tiếp dây
=> Ud = y(V)
Gọi Rd = x (\(\Omega\))
=> \(I_R=I_{\text{d}}=I_n\)
=> \(\dfrac{U_R}{R_R}=\dfrac{U_d}{R_d}\Rightarrow\dfrac{U_R}{U_d}=\dfrac{R_R}{R_d}=\dfrac{51}{x}\)
=> \(\dfrac{U_R+U_d}{U_d}=\dfrac{51+x}{x}\Leftrightarrow U_d=\dfrac{6x}{51+x}\)\(\Leftrightarrow y=\dfrac{6x}{51+x}\Leftrightarrow x=\dfrac{51y}{6-y}\)
b) Dùng bút chì vẽ đường tròn xung quanh dây
=> Dùng thước đo rd = z(m)
=> Sd = z2.3,14 m2
Dùng thước đo ld = t(m)
\(\rho=\dfrac{R_d.S}{l}=\dfrac{\dfrac{51y}{6-y}.z^2.3,14}{t}\)
a) Sơ đồ mạch điện
b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V ) ; r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: R t n t ( R Đ / / R )
Khi R t = 2 Ω
R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;
c) Tính R t để đèn sáng bình thường
Ta có: R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;
I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .