K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé 

1.

a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi

- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:

+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông

+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông

- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp

+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông

+ Vùng núi Bắc Trung Bộ  có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông

b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn

- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)

- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)

còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha

Chúc cậu học tốt :)))))))))))

  

 

 

24 tháng 12 2020

Cảm ơn cậu nha ^^

11 tháng 12 2021

TK

1. Công nghiệp.
               - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
               - Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
               + Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
               + Sản xuất điện:
               . Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
               . Nhiệt điện: Uông Bí
               - Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
               - Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ… 
               - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
               - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
               - Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
               - Cây công nghiệp:
               + Chè: có diện tích  chè lớn nhất  cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
               + Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
               - Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
               - Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
               - Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ),  trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..

b.Chăn nuôi.
               - Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
               - Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
               - Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.

 

- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)

11 tháng 12 2021

THAM KHẢO 

 

1. Công nghiệp.
               - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
               - Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
               + Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
               + Sản xuất điện:
               . Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
               . Nhiệt điện: Uông Bí
               - Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
               - Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ… 
               - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
               - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
               - Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
               - Cây công nghiệp:
               + Chè: có diện tích  chè lớn nhất  cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
               + Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
               - Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
               - Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
               - Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ),  trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..

b.Chăn nuôi.
               - Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
               - Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
               - Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.

 

- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)



 

24 tháng 7 2019

Đáp án C

Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta sẽ đem lại ý nghĩa chủ yếu là triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao, góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế chung của vùng. Đồng thời, cũng có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư của lao động trong vùng.

15 tháng 2 2018

Đáp án C

Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta sẽ đem lại ý nghĩa chủ yếu là triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao, góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế chung của vùng. Đồng thời, cũng có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư của lao động trong vùng.

19 tháng 8 2018

a) Sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ

-Lợi thế của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Đông Nam Bộ

+Nguồn than đá có trữ lượng lớn nhất nước ta

+Các h thống sông ở đây có trữ năng thuỷ điện ln hơn các hệ thng sông ở Đông Nam Bộ, tiêu biểu là hệ thống sông Hồng (chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước)

-Lợi thế Đông Nam Bộ so với Trung du và miền núi Bắc Bộ

+Có nguồn dầu mỏ trữ lượng lớn

+Khí tự nhiên hàng trăm tỉ  m 3

b) Tên 3 ngành công nghiệp trọng điếm và những sn phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ

*Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta, vì

-Là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, có thế mạnh về tự nhiên

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất so vi cả nước

-Thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước

-Chính sách quan tâm của Nhà nước,..

22 tháng 10 2017

a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nước.

    - Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %

    - Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%

    - Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%

    Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

(Đơn vị: %)

  Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
Trâu 34,5 65,1 10,4
65,5 34,9 89,6

b,

    + Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.

    + Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.

7 tháng 11 2021

giúp em với ạ !