K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Tuổi thơ tôi luôn gắn liền với những cánh đồng, những cánh cò, những con diều vi vu mùa hè và cả những lời rủ rê chơi bời của Ròm, thằng bạn thưở nhỏ của tôi.

Ròm là hànRòm là hàng xóm nhà tôi. Chúng tôi chơi với nhau từ hồi còn bú sữa. Thật ra nó có tên họ đàng hoàng nhưng bọn tôi ai cũng gọi nó là Ròm, nhất là mỗi khi nó ở trần, lòi cả xương sườn ra. Nói thế thôi chứ bọn trẻ nhà quê chúng tôi ai cũng èo uột cả, chẳng hơn gì nó đâu nhưng gọi mãi rồi quen. Mà cũng lạ, tuy nó là con trai, lại cao hơn tôi cả khúc nhưng lại cứ bị tôi ăn hiếp! không biết nó có cảm giác gì khi bị tôi sai mà cái đầu bù xù của nó cứ gật lia lịa , cười cười rồi làm ngay. Đúng là thằng đần! Thế nhưng lâu lâu nó lại rủ tôi đi xem hát ở đầu làng nữa cơ. Và đối với tôi, nó là thằng bạn tốt nhất trên đời.

Tôi và nó hay chơi ở gần bờ sông, 1 nơi êm dịu và yên lành vô cùng. Nhưng ấy chỉ là ngay khúc sông đó thôi , chứ còn bên kia sông thì ko ai dám bén mảng đến bao giờ. Đó là ngôi nhà của bà 5 xóm dưới. Hồi đó bà sống ở đó nhưng cách đây vài năm khi con bà chết đuối thì bà chuyển về xóm dưới sống cùng họ hang. Thế là ngôi nhà bỏ hoang, Và từ đó chẳng biết từ đâu lại có tin đồn ngôi nhà có ma! Lúc đầu vài đứa biết rồi từ từ hết người này đến người kia và rồi cả xóm ai cũng đồn ầm lên. Ko biết người đồn có thật nhìn thấy con ma bay là đà gì đó hay ko nhưng cà tôi và thằng Ròm đều thấy ơn ớn. Tuy thế nhưng khu đồng cỏ đã bị tụi thằng Tí, thằng Tèo giành chơi nên tui tôi đành phải “ dũng cảm” chơi ở mé song ; và lại ban ngày thì ma nào lại dám nhát bọn tôi. Nhưng quả thật là lâu lâu tôi cũng khá tò mò về chuyện ma quỉ đó và tôi cũng đã từng rủ thằng Ròm đi khám phá 1 phen nhưng nó chuyên môn từ chối, thằng coi vậy mà nhát! Nhưng nó ko né mãi được, thằng Tí quậy ấy đã ngang nhiên thách bọn tôi đi vào ngôi nhà hoang ấy. đương nhiên là 1 người như tôi ko đời nào lại để bị coi thường thế được, thế là tôi đồng ý. Nhưng chẳng bao lâu sau tôi lại hối tiếc cái tính anh hung rơm ngu ngốc của mình. Tôi lo ngay ngáy. thằng Ròm cũng chẳng hơn gì, nó mới nghe tôi nói mà đã la oai oải cả lên, lại càng làm tôi nhụt chí anh hùng. Nhưng để bảo vệ danh dự tôi nhất quyết phải đi, thế là tôi năn nỉ, năn nỉ, rồi bắt buộc, và cả hăm dọa thằng quỉ đó. may mắn là nó biết sợ nên đồng ý liền. thế là tối đó bọn tôi trốn ba mẹ chạy ù ra bờ song. bọn thằng Tí đã chờ sẵnnhưng tụi nó ko vô mà lại núp sau bụi tre xem bọn tôi. Tôi ra vẻ bình tĩnh kéo ngay thằng Ròm vào trong dưới những cặp mắt đầy nguỡng mộ của tụi nó, nhưng có ai biết rằng tôi đang toát cả mồ hôi. Tôi rất sợ bóng tối! thằng Ròm ko biết thì sao chứ khi tôi bóp chặt tay nó , nó la oai oái cả lên. Vào đến giữa nhà chũng chưa thấy gì, vẫn là bong tối và những cơn gió lùa. Tuy đã bớt sợ nhưng sao tôi hồi hộp quá. Tôi tuởng tượng ko biết con ma này sẽ ra sao…ốm, mập? cao, thấp? bay hay là đi như con người ? eo ôi, nghĩ đến thế tôi rùng cả mình. …. RẦM……….

Bố, mẹ, bà nội, thằng Ròm…mọi người đều xung quanh tôi cả. Thằng Ròm kể khi cánh cửa sồ chợt đóng ầm lại, nó cứng cả người, đang tính lôi tôi ra thì mới nhận ra tôi đã mất tiêu , hoảng hồn, mò mẫm mãi thì phát hiện ra tôi đây nằm thẳng đơ dưới sàn! Nó sợ quá chạy đi kiếm người lớn. Tụi thằng Tí thấy Ròm chạy, sợ quá cũng toán loạn cả lên. Tối đó tôi bị 1 trận tơi tả, bố quất mấy phát đau điếng cả người, còn nội thì cứ ngồi niệm phật, sợ tôi bị ma ám ! thằng Ròm cũng chẳng hơn gì tôi, cũng tơi bời. Đúng là 1 buổi tối nhớ đời!

Sau này thằng Ròm chuyển lên thành phố học, bỏ lại tôi đây 1 mình ở trường huyện, buồn chết được. Tuy thế kỉ niệm này sẽ luôn nằm mãi ở 1 ngăn nào đó trong tim tôi. Hy vọng đến 1 ngày, tôi và nó lại cùng đi thả diều, bắt bướm..với nhau, và nhất định thăm lại ngôi nhà năm nào, mặc dù giờ nó đã trở thành 1 mảnh vườn tuyệt đẹp.

14 tháng 11 2017

t - copyhời thơ ấu của tôi lặng lẽ trôi bên dòng Châu Giang lững lờ, xanh biếc. Với những buổi chiều nằm dài trên thảm cỏ xanh của con đê ngoài làng, thả hồn theo những cánh diều xa và dòng nước mơn man. Có thể đây là những gì tôi có thể tưởng tượng được về thời thơ ấu của mình. Bởi không hiểu thế nào mà tôi không thể nhớ hết hay hình dung được thời thơ ấu của mình trải qua như thế nào.

Chín tuổi, tôi đã phải rời quê theo bố mẹ vào Nam, nói đúng hơn là vào miền Trung nhưng vì lý do nào đó nên đã chuyển vào Lâm Đồng (quê hương thứ hai của tôi có thể khẳng định như vậy). Tôi không còn được thấy những hình ảnh thân quen ngày nào, không được gặp bạn bè, thầy cô, đi học trên con đường làng mát rượi. Tất cả đã trở thành kí ức, kỉ niệm trong tôi nhưng về bản thân tôi - về thời thơ ấu của tôi - như thế nào, đó là cả một thách thức lớn đối với tôi. Tôi thường nghe về một thời thơ ấu rất là đẹp - thời thơ ấu với những kỉ niệm và xúc cảm mãnh liệt. Còn thời thơ ấu của tôi, tôi đang cố gắng tìm cho mình một cái gì để nhớ, một kỉ niệm và những xúc cảm sâu sắc - thời gian gắn bó với quê không đủ cho tôi có những cảm xúc sâu sắc và mãnh liệt nhưng cũng đủ để tôi viết lên cho mình những kí ức đẹp về một thời thơ ấu - thời của những xúc cảm đầu đời.

Có thể tôi là một con người cầu toàn, mong muốn mọi thứ đều phải đẹp, đều phải như ý muốn nhưng đó chỉ là mong muốn và khi viết ra điều này thì tôi vẫn cho tôi, tự nhận tôi là một con người cầu toàn - điều đó là không thể phủ nhận - tôi cầu toàn khi mong muốn mình có được một thời thơ ấu đẹp nhưng... điều đó là không thể, vì những gì đã thuộc về quá khứ thì hãy để nó là quá khứ - không thể thay đổi - không thể biến nó thành tương lai một cách mơ muội mà hãy giữ lại những gì có thể khi không còn bên cạnh mình.
Tro ve thoi au tho...


Thời thơ ấu - thời thơ ấu của tôi - tôi muốn viết về nó lâu rồi nhưng sao thật là khó khăn. Cái gì đó đang buộc chặt lòng tôi, đang cố kìm nén trong tôi những cảm xúc dâng trào về những kỉ ức đầu đời - giống như một sợi dây vô hình tự buộc lòng mình.

Mười năm - một khoảng thời gian không nói là quá dài nhưng cũng không thể nói là ngắn để ta còn nhớ một cách rõ nét và sâu sắc những gì đã xảy ra trong đời chứ chưa nói là quên - tôi trở lại thăm quê.

Những cảm xúc dâng trào trong tôi, một chút ngậm ngùi, một chút xúc động, một chút vui mừng, một chút ngỡ ngàng, một chút xa lạ, một chút... một chút... tất cả đan xen làm cho tôi có những cảm giác thật lạ. Quê tôi ngày nào đây ư, con đê ngày nào tôi thả diều đây ư... con đường làng, con sông, lũy tre, ao cá, mảnh ruộng, cái ngõ kia... sao bỗng quen thuộc mà là lạ, những hình ảnh đó hiện lên trong tôi thật to lớn khi trên đường về nhưng sao bây giờ nó không còn to như thế, có phải tôi đã lớn hơn nó nhiều lần hay nó tự bé lại - điều đó là không thể - có thể những kí ức trong tôi quá lớn, mong muốn gặp lại quá lớn, sự cầu toàn thể hiện rõ ở đây. Trước mặt tôi là tất cả những gì mà tôi đã trải qua thời thơ ấu nhưng không còn như ngày nào và không còn giống như những gì tôi nghĩ.

Con đê vĩ đại ngày nào giờ chỉ là một dải đất nhô cao. Con sông xanh biếc với những buổi chiều tắm sông bên bạn bè giờ cũng trở nên nhỏ bé và nâu xạm... tất cả đã thay đổi - tôi lại viết lại trong đầu tôi những kí ức về thời thơ ấu của mình hay sao, những hình ảnh đã trở nên lẫn lộn, tôi trở về quê mà lòng buồn biết bao.

Bạn bè của tôi - những người đã cùng tôi trải qua những năm tháng đầu đời - bây giờ cũng đã lớn, tôi vẫn nhớ mang máng khuôn mặt, dáng người nhưng khi gặp lại thì cũng đã thay đổi quá nhiều.

Khoảng thời gian ngắn ngủi mấy ngày cho tôi có cơ hội hồi tưởng lại một thời thơ ấu của đời mình - một thời để nhớ - một người để nhớ: Nụ - một người bạn - một người hàng xóm - người em gái kém tôi một ngày tuổi. Có thể tôi sẽ nhớ mãi nhưng không thể biết trước được vì chính tôi cũng không biết mình nhớ để làm gì nữa - nhớ về một người bạn thân, nhớ về một người hàng xóm hay nhớ về một người em gái thân thương.
Tro ve thoi au tho...
Hình ảnh: Deviantart


Theo lời mẹ tôi kể thì tôi sinh trước Nụ một ngày, đó là một ngày mà trời mưa nhẹ, còn Nụ sinh hôm sau, vào một ngày nắng nhạt. Điều này có liên quan gì đến tương lai của hai chúng tôi không? Tôi đang cố gắng đừng mê tín để có thể nhận ra một điều - không có liên quan gì hết - nhưng tại sao hai chúng tôi không sinh cùng một ngày? Khi đó sẽ có những thay đổi khác hơn so với bây giờ. Tất cả chỉ là ngụy biện - sự thật không có liên quan gì - tôi nên nhìn nhận nó như một kí ức đáng nhớ - tôi nhớ nhà tôi và nhà Nụ cách nhau một cái hẻm nhỏ nên hai đứa chúng tôi ngày nào cũng chơi chung với nhau, cô bé có má lúm đồng tiền hay thích đóng công chúa, còn tôi... đóng hoàng tử - thật hồn nhiên biết bao - nhưng một ngày kia - bố mẹ tôi báo nhà tôi sẽ chuyển vô trong Nam sống, lúc đó tôi cũng không biết gì hết, chỉ tới ngày sắp đi, tôi mới cảm thấy - một cảm giác thật lạ trong tôi - tôi mua tặng bạn bè những món quà, còn Nụ tôi không nhớ là đã tặng Nụ món quà gì nữa và tôi cũng không có cơ hội để hỏi lại và chắc sau này cũng không.

Một ngày trở về thăm quê, tôi mong muốn gặp lại mọi người - những người bạn của tôi - và Nụ - khi đó Nụ đã trở thành một cô thiếu nữ, nhưng Nụ đã không còn học nữa vì nhà Nụ nghèo, một mình mẹ Nụ không thể nuôi hai chị em Nụ ăn học. Nụ đã phải nghỉ học để đi làm. Tôi chỉ có cơ hội gặp Nụ có một lần khi đi cùng mấy đứa bạn qua nhà Nụ chơi - nhà ngay bên mà sao khó gặp thật - Nụ đi làm trên thị trấn từ sáng sớm tới tối mới về - nhưng đó chưa phải là lý do bởi vì... Nụ sắp lấy chồng - chồng sắp cưới của Nụ là con trai ông chủ xưởng dệt trên thị trấn - tôi muốn gặp lại Nụ, nói chuyện với Nụ để... nhưng tôi không thể

Ngày tôi đi - buổi sáng hôm ấy - tôi nghe mấy đứa em bảo chị Nụ sắp đi làm rồi, sao anh Ng không qua chào, tôi suy nghi miên man, đứng trên hiên nhà nhìn ra ngoài cổng mà lòng buồn rười rượi, tôi đang nuối tiếc điều gì - chợt tôi nhìn thấy một ánh mắt bên kia nhà hàng xóm đang nhìn qua rồi vụt mất - Nụ đứng đó nhìn tôi rồi vào sân dắt xe đạp ra cổng - tôi đoán là Nụ chuẩn bị đi làm - tôi muốn chạy ra và nói với Nụ những suy nghĩ của mình nhưng sao tôi không làm được, bóng Nụ mờ dần trên con đường làng thân thương thủa ấy! - copy

14 tháng 11 2017

mở bài: kỉ niệm đó là kỉ niệm gì.

thân bài: diễn biến kỉ niệm như thế nào?

           -sự việc 1: sự việc 2;...

kết bài: suy nghĩ cuae em về kỉ niệm với những con người ở làng quê đó.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu “ […] Đất nước vốn là khái niệm trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó có thể cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng. Nhưng những người thân như ông bà, cha mẹ, anh em… thì lại vô cùng cụ thể và được mỗi người cảm nhận trong những mối quan hệ cũng vô cùng cụ thể. Đó là mối quan hệ gắn bó máu thịt hình thành ngay từ khi ta cất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu 

“ […] Đất nước vốn là khái niệm trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó có thể cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng. Nhưng những người thân như ông bà, cha mẹ, anh em… thì lại vô cùng cụ thể và được mỗi người cảm nhận trong những mối quan hệ cũng vô cùng cụ thể. Đó là mối quan hệ gắn bó máu thịt hình thành ngay từ khi ta cất tiếng khóc chào đời và sẽ đi theo ta suốt cuộc đời với biết bao biến cố, thăng trầm, buồn vui, hi vọng… Từ cái nôi gia đình, mỗi người đều có một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè bạn. Theo thời gian, những kỉ niệm ấy dần dần trở thành sợi dây tình cảm neo giữ tình yêu của mỗi con người với gia đình, quê hương… Và có thể nói, chính tình yêu đối với gia đình, quê hương sẽ khơi nguồn cho tình yêu đất nước.”

Câu 1 (0,5 điểm). Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

Câu 2 (0,5 điểm). Hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn. Từ đó, cho biết đoạn văn được triển khai theo cách nào?

Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau: Từ cái nôi gia đình, mỗi người đều có một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè bạn.

Câu 4 (1,0 điểm). Từ văn bản trên, anh/chị hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên với đất nước. (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).

0
Bài 7 Gạch chân dưới 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong đoạn văn sau Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam. Nơi đây, ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương. Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi, nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời. Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc...
Đọc tiếp

Bài 7 Gạch chân dưới 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong đoạn văn sau Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam. Nơi đây, ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương. Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi, nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời. Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam “sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà”. Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quên nhà dòng sông xanh mát, luỹ tre hiền hoà, bờ ao, con đò thân thuộc. Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.

3

Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam" sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa" .Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, lũy tre hiền hòa, bờ ao , con đường thân thuộc.Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.

19 tháng 9 2021

tên của bạn gửi tin nhắn lạ nhỉ

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.B. Biết thêm nhiều kiến thức.C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.D. Không cần thiết phải học lịch sử.Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *A. Những câu truyện cổ.B. Các văn bản ghi chép, sách, báo,...
Đọc tiếp

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức.

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.

D. Không cần thiết phải học lịch sử.

Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *

A. Những câu truyện cổ.

B. Các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. Những công trình, di tích, đồ vật.

D. Truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu hỏi: Cách tính thời gian theo dương lịch là: *

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu hỏi: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *

A. 10 năm

B. 100 năm

C. 1000 năm

D. 10 000 năm

Câu hỏi: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu? *

A. Lào

B. Malaysia

C. Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu hỏi: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây? *

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu hỏi: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau: *

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu hỏi: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào? *

A. Núi Đọ (Thanh Hóa)

B. Xuân Lộc (Đồng Nai)

C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D. An Khê (Gia Lai)

Câu hỏi: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ? *

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu hỏi: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là: *

A. Rìu tay, mảnh tước bằng đá

B. Rìu bằng đồng

C. Dao găm sắt

D. Mũi tên đồng

Câu hỏi: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm: *

A. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B.Thị tộc, bộ lạc

C. Vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. Các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu hỏi: Đứng đầu thị tộc là: *

A. Tộc trưởng.

B. Bộ trưởng.

C. Xóm trưởng.

D. Tù trưởng.

Câu hỏi: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì? *

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu hỏi: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống? *

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu hỏi: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là: *

A. Sắt

B. Đồng đỏ

C. Kẽm

D. Bạc

Câu hỏi: Thuật luyện kim là: *

A. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D. Chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu hỏi: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại: *

A. Các quan đại thần

B. Những người giàu có

C. Pha-ra-ong

D. Những người kế vị

Câu hỏi: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây? *

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu hỏi: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là: *

A. Người Ba tư

B. Người Ba-bi-lon

C. Người Xu-me

D. Người U-rúc

Câu hỏi: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? *

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu hỏi: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là: *

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng thanh

C. Hình vẽ trên mai rùa

D. Chữ Phạn

Câu hỏi: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ? *

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu hỏi: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau? *

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu hỏi: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là: *

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

3
10 tháng 11 2021

 bạn ơi dài quá 

10 tháng 11 2021

Bao nhêu câu cx được

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.B. Biết thêm nhiều kiến thức.C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.D. Không cần thiết phải học lịch sử.Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *A. Những câu truyện cổ.B. Các văn bản ghi chép, sách, báo,...
Đọc tiếp

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức.

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.

D. Không cần thiết phải học lịch sử.

Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *

A. Những câu truyện cổ.

B. Các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. Những công trình, di tích, đồ vật.

D. Truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu hỏi: Cách tính thời gian theo dương lịch là: *

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu hỏi: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *

A. 10 năm

B. 100 năm

C. 1000 năm

D. 10 000 năm

Câu hỏi: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu? *

A. Lào

B. Malaysia

C. Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu hỏi: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây? *

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu hỏi: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau: *

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu hỏi: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào? *

A. Núi Đọ (Thanh Hóa)

B. Xuân Lộc (Đồng Nai)

C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D. An Khê (Gia Lai)

Câu hỏi: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ? *

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu hỏi: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là: *

A. Rìu tay, mảnh tước bằng đá

B. Rìu bằng đồng

C. Dao găm sắt

D. Mũi tên đồng

Câu hỏi: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm: *

A. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B.Thị tộc, bộ lạc

C. Vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. Các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu hỏi: Đứng đầu thị tộc là: *

A. Tộc trưởng.

B. Bộ trưởng.

C. Xóm trưởng.

D. Tù trưởng.

Câu hỏi: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì? *

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu hỏi: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống? *

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu hỏi: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là: *

A. Sắt

B. Đồng đỏ

C. Kẽm

D. Bạc

Câu hỏi: Thuật luyện kim là: *

A. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D. Chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu hỏi: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại: *

A. Các quan đại thần

B. Những người giàu có

C. Pha-ra-ong

D. Những người kế vị

Câu hỏi: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây? *

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu hỏi: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là: *

A. Người Ba tư

B. Người Ba-bi-lon

C. Người Xu-me

D. Người U-rúc

Câu hỏi: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? *

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu hỏi: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là: *

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng thanh

C. Hình vẽ trên mai rùa

D. Chữ Phạn

Câu hỏi: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ? *

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu hỏi: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau? *

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu hỏi: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là: *

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

II. PHẦN ĐỊA LÝ ( 16 CÂU)

Câu hỏi: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào: *

A. Nước Pháp.

B. Nước Đức.

C. Nước Anh.

D. Nước Nhật.

Câu hỏi: Kinh tuyến Tây là: *

A.Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.

B.Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.

C.Nằm phía dưới xích đạo.

D.Nằm phía trên xích đạo.

Câu hỏi: Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường: *

A. Kinh tuyến.

B. Kinh tuyến gốc.

C. Vĩ tuyến.

D. Vĩ tuyến gốc.

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: Đối tượng địa lí nào sau đây không thuộc loại kí hiệu điểm: *

A. Sân bay

B. Cảng biển

C. Ranh giới quốc gia

D. Nhà máy thủy điện

Câu hỏi: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu: *

A. Điểm.

B. Đường.

C. Diện tích.

D. Hình học.

Câu hỏi: Kí hiệu bản đồ có mấy loại: *

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm: *

A. Tỉ lệ số và tỉ lệ thức.

B. Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.

C. Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.

D. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

Câu hỏi: Một bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 500.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với: *

A. 500.000cm trên thực địa

B. 500 cm trên thực địa

C. 500.000 km trên thực địa

D. 500.000 m trên thực địa.

Câu hỏi: Bản đồ nào sau đây có tỉ lệ nhỏ nhất: *

A. 1: 1 000 000

B. 1: 2 000 000

C. 1: 3 000 000

D. 1: 4 000 000

Câu hỏi: Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào: *

A. Tây

B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu hỏi: Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải: *

A. Đọc tên bản đồ.

B. Đọc tỉ lệ bản đồ.

C. Đọc bảng chú giải.

D. Đọc tên các địa danh trên bản đồ.

Câu hỏi: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là: *

A. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.

B. Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu hỏi: Lược đồ trí nhớ là gì: *

A. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trên bản đồ.

B. Là bản đồ thu nhỏ

C. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trong tâm trí của con người.

D. Đáp án khác

2
10 tháng 11 2021

Ôn đi mọi người

10 tháng 11 2021

cái này vưÀ nãy mk trả lời rồi nhé

Đề 2:“…Quê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm….Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.”(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?Câu 2. Xác định nội dung của đoạn thơ?Câu 3....
Đọc tiếp

Đề 2:

“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
….
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 2. Xác định nội dung của đoạn thơ?
Câu 3. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?
Câu 4 Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?
 

giải (by Nguyễn Thái Sơn)

1.

-PTBĐ chính : biểu cảm

-ND : bài thơ thể hiện tình cảm da diết đến mãnh liệt của tác giả về quê hương của mình , đồng thời , bài thơ còn răn dạy , khuyên nhủ chúng ta hãy nhớ đến và biết ơn quê hương vì nơi đây chính là nơi chôn rau cắt rốn của chúng ta , đồng thời nó còn là nơi giúp ta lớn khôn từng ngày.

3.

*Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ :''quê hương''.

-TD : nhằm nhấn mạnh sự gắn bó thân thiết , máu mủ của quê hương với  tác giả .

*Biện pháp nghệ thuật : So sánh: ''Quê hương mỗi người chỉ một/Như là chỉ một mẹ thôi'' ; ''Quê hương là vòng tay ấm'' ; ''Quê hương là đêm trăng tỏ.''

-TD : Biện pháp so sánh đã diễn tả được tầm quan trọng của quê hương đối với con người , đồng thời , nó còn diễn tả một quê hương đẹp một cách bình dị  , đẹp một cách chân thật, mộc mạc nhưng lại mang trong mình sự gần gũi , máu thịt, thân thương.

4.

-Quê hương  là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt

-Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng trí  óc ta để ta được trở  thành một con người tốt , thành một công dân tốt

-Chúng ta  cần phải nhớ đến, biết ơn đến quê hương của mình .

-...

 

5
30 tháng 6 2020

chiu bo ty

30 tháng 6 2020
  1. đéuc  8 uda8u u u8du8dfdhcsujiijuc8u8weu8j cxmjzdsjn nnxicickiAKSI(I(Dìe895rin8rvn8uaewvbywg ư
Gạch chân 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong doạn văn sau:Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam"...
Đọc tiếp

Gạch chân 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong doạn văn sau:

Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam" sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa" .Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, lũy tre hiền hòa, bờ ao , con đường thân thuộc.Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.

1

Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam" sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa" .Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, lũy tre hiền hòa, bờ ao , con đường thân thuộc.Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.