Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)
b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)
c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)
\(4200\left(g\right)=4,2\left(kg\right)-10,5\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=10500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4,2}{10500}=4\cdot10^{-4}m^3\)
\(=>F_A=dV=10000\cdot4\cdot10^{-4}=4\left(N\right)\)
Đáp án:
Fa = 0,65N
Bài làm :
- Thể tích của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}<=>V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{682,5}{10,5}=65cm^3=0,000065m^3\)
- Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_n.V=10000.0,000065=0,65(N)\)
TK
Thể tích c̠ủa̠ vật đó Ɩà :
`D = m/V` `⇒ V = m/D` `=` `{682,5}/{10,5} = 65` ( cm³ )
`65` cm³ `= 0,000065` m³
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật Ɩà :
FA `= d .V = 10000 .0,000065 = 0,65` ( N )
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật Ɩà `0,65` N .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
\(a,V=\dfrac{m}{D_{vật}}=\dfrac{4200}{10,5}=400cm^3=0,0004m^3\)
b, Lực đẩy Fa tác dụng lên vật là
\(F_a=d.V=0,0004.10,000=4\left(N\right)\)
\(598,5g=0,5985kg\)
\(10,5\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=10500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5985}{10500}=5,7.10^{-5}m^3\)
\(\Rightarrow Fa=d.V=10000.5,7.10^{-5}=0,57N\)
Ta có: \(m=D\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{598,5}{10,5}=\dfrac{393}{7}\left(cm^3\right)\)
Có \(d=1000\)N/m3=0,01N/cm3
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=0,01\cdot\dfrac{393}{7}=0,5614\left(N\right)\)
\(10,5g/cm^3=10500kg/m^3\)
\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,42}{10500}=\dfrac{1}{25000}\left(m^3\right)\)
\(F_A=d.V=1000.\dfrac{1}{25000}=0,04\left(N\right)\)
Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{5200}{10,5}=495,24\left(cm^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.495,24.10^{-6}=4,9524\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P=10m=10.5200.10-3=52(N)
Ta có: FA=d.V
Giả sử vật nổi, ta có: FA>P \(\Leftrightarrow dV>10m\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10m}{d}\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10.5200.10^{-3}}{130000}=4.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(\Leftrightarrow V>400\left(cm^3\right)\)
Mà Vvật>V (495,24>400)
Vậy nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó nổi