Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong bình cs chứa khí Oxi ,sau khi phản ứng kthúc thu đc Al xit
a: Lập PTHH
b: Tính thể tích khí Oxi cần dùng ở đktc
c: Tính khối lượng Al oxit tạo thành ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
4P+5O2-to>2P2O5
0,04----0,05----0,02
n P=0,04 mol
=>m P2O5=0,02.142=2,84g
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
c)
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,1----------------------------------------0,05
H=10%
m KMnO4=0,1.158.110%=17,28g
\(n_P=\dfrac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{T^O}2P_2O_5\)
0,04 0,05 0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\\V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,1 0,05
=> \(m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)
\(m_{KMnO_4\left(d\text{ùng}\right)}=15,8.110\%=17,38\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5mol\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
0,5 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{CuO}=0,5.80=40g\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6l\)
a) \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,5-->0,25------>0,5
=> mCuO = 0,5.80 = 40 (g)
b) VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
a)
PTHH: 3Fe + 2O2 ____\(t^o\)____> Fe3O4 (1)
b) Ta có: nFe = \(\dfrac{25.2}{56}=0.45\left(mol\right)\)
Theo (1): n\(O_2\)= \(\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}0.45=0.3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
c) PTHH: 2KClO3 __\(t^o\)___> 2KCl + 3O2 (2)
-Muốn điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên thì \(n_{O_2\left(2\right)}=n_{O_2\left(1\right)}=0.3\left(mol\right)\)
Theo (2) \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}0.3=0.2\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Theo PTHH : $n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)$
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
b) $2 KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
$n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)$
$m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)$
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)
tỉ lệ: 4 : 3 : 2
n(mol) 0,2---->0,15---->0,1
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\ PTHH:2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
tỉ lệ: 2 : 2 : 3
n(mol) 0,1<-------------------------0,15
\(m_{KClO_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(39+35,5+16\cdot3\right)=12,25\left(g\right)\)
a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=11,2\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
a nhé mình ko chắc lắm
đâu phải chọn abc j đâu. mấy cái này là câu hỏi hết mà=/