K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

a) nN=1 (mol)

=> Số nguyên tử N: 6,023.1023 (nguyên tử)

b) nO=1 (mol)

=> Số nguyên tử O:  6,023.1023 (nguyên tử)

14g N có số nguyên tử bằng 16g O.

31 tháng 7 2019

Cứ 1 nguyên tử H có khối lượng 1,66.10-24g.

Số nguyên tử H có 1 g hidro bằng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

7 tháng 3 2023

a) Trong NH4NO3, có 2 nguyên tố N, 4 nguyên tử H, 1 nguyên tử O. Ta có thể tính số mol của mỗi chất trong hợp chất:

Số mol NH4NO3 = 16g / (14 + 4 + 3x16) = 0.1 molSố mol N = 2 x 0.1 mol = 0.2 molSố mol H = 4 x 0.1 mol = 0.4 molSố mol O = 3 x 0.1 mol = 0.3 mol

Vậy trong 16g NH4NO3 có:

Số nguyên tử N: 0.2 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 1.204x10^23 nguyên tửSố nguyên tử H: 0.4 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 2.408x10^23 nguyên tửSố nguyên tử O: 0.3 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 1.806x10^23 nguyên tử

b) Số nguyên tử S trong 2,4.10^22 nguyên tử SO2 là 2,4.10^22/2 = 1,2.10^22 nguyên tử. Từ đó, ta tính số mol của S:

Số mol S = 1,2x10^22 nguyên tử / 6.02x10^23 nguyên tử/mol = 0.02 mol

Khối lượng từng nguyên tử tương ứng là:

Khối lượng nguyên tử S = khối lượng mất của SO2 / số mol S = (64 - 32)g/mol / 0.02 mol = 1600g/molKhối lượng nguyên tử O = khối lượng mất của SO2 / số mol O = (64 - 32)g/mol / 0.04 mol = 800g/mol

Thể tích khí SO2 ở đktc:

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể giãn ra thành thể tích gấp ởnhiều lần so với thể tích của nó ở trạng thái lỏng hoặc rắn. Với điều kiện đó, thể tích của 0.02 mol SO2 là:

V = 0.02 mol x 22.4 L/mol = 0.448 L = 448mL

Để có số nguyên tử N gấp 2 lần số nguyên tử S đã tính ở trên, ta cần tìm số mol của N theo tỷ lệ tương ứng. Ta có thể tìm số mol N bằng cách phân tích NH4NO3 thành các chất riêng lẻ và tính số mol cho mỗi chất đó:

NH4NO3 = 0.1 molSố mol N = 2 x 0.1 mol = 0.2 molSố mol H = 4 x 0.1 mol = 0.4 molSố mol O = 3 x 0.1 mol = 0.3 mol

Từ đó, ta tính số mol của N cần thiết:

Số mol N cần = 0.2 mol x 2 = 0.4 mol

Để có số mol N cần thiết, ta cần bao nhiêu gam NH4NO3:

Số mol NH4NO3 cần = 0.4 mol / 0.1 mol = 4 molKhối lượng NH4NO3 cần = 4 mol x (14 + 4 + 3x16)g/mol = 392g
25 tháng 11 2021

a. 

Ta có: \(d_{\dfrac{O}{N}}=\dfrac{16}{14}=1,14\left(lần\right)>1\)

Vậy nguyên tử oxi nặng hơn nguyên tử nitơ khoảng 1,14 lần.

b.

Ta có: \(d_{\dfrac{O}{Si}}=\dfrac{16}{28}=0,57\left(lần\right)< 1\)

Vậy nguyên tử oxi nhẹ hơn nguyên tử silic khoảng 0,57 lần.

25 tháng 11 2021

\(\dfrac{16}{14}=\dfrac{8}{7}=1,14\)

vậy nguyên tử Oxi nặng hơn nguyên tử Nito 1,14 lần

\(\dfrac{16}{28}=\dfrac{6}{7}=0,9\)

Vậy nguyên tử Oxi nhẹ hơn nguyên tử Silic 0,9 lần

15 tháng 10 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

 

22 tháng 2 2023

- Vì trong nguyên tử, số electron = số proton

=> Số proton trong nguyên tử lưu huỳnh = 16

- Xét nguyên tử lưu huỳnh, ta có:

   + 16 proton, mỗi proton có điện tích +1 => Tổng số điện tích: +12

   + Neutron không mang điện => Tổng số điện tích: 0

   + 16 eletron, mỗi electronn có điện tích -1 => Tổng số điện tích: -12

=> Tổng điện tích của nguyên tử lưu huỳnh = (+12) + 0 + (-12) = 0

=> Nguyên tử lưu huỳnh trung hòa về điện

20 tháng 4 2023

C

a) 

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n

b) Tên: Brom (KHHH: Br)

NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)

uses crt;

var a:array[1..1000]of integer;

i,n,k,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

write('Nhap k='); readln(k);

for i:=1 to n do 

  if a[i]=k then 

begin

writeln(i);

break;

end;

dem:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i]=k then inc(dem);

if dem>0 then writeln('Co ',dem,' phan tu bang ',k)

else writeln('Khong co phan tu nao bang ',k);

readln;

end.

15 tháng 10 2021

a)

\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)

Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần

b)

\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)

Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần

c)

\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)

Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần