Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các truyện Trầu Cau, bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có :
- Tình nghĩa anh em, xóm làng.
- Lòng biết ơn tổ tiên.
Phong tục:gói bánh chưng vào ngày Tết.Chúng ta cần phải bảo vệ và phát triển,tuyên truyền và dạy về phong tục này cho các thế hệ đời sau.
- Sự tích trầu cau và bánh chưng bánh giầy cho chúng ta biết thời văn lang có những phong tục: nhai trầu, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên.
- Hiện nay các phong tục đó vẫn còn giữ mãi. Tuy nhiên, hiện nay ở những vùng thành thị hay thậm chí nhiều nhà ở nông thôn đã bãi bỏ tục gói bánh trong ngày Tết
- Chúng ta cần phải bảo vệ và phát triển,tuyên truyền và dạy về phong tục này cho các thế hệ đời sau.
Người Văn Lang đã biết ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên.
haiz
trầu cau:nhuộm răng đẻ giữ truyền thống
bánh chưng bánh giầy:thể hiện sư ciung kính các thần:mặt trời,mặt trăng,muông thú,động vật...
em phải giữ được phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày tết tck giúp mk với!!!
Đáp án A
Qua hai câu truyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết từ thời Văn Lang đã có tục nhai trầu, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên