Câu 43: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã...
Đọc tiếp
Câu 43: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 45: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là
A. lao động.
B. thực tiễn.
C. cải tạo.
D. nhận thức.
(B)
Giải thích: Thực tiễn chỉ là cơ sở, động lực của nhận thức chứ không quyết định toàn bộ nhận thức, nhận thức còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác (Thế giới quan, góc nhìn, thời điểm,v.v...)