Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
Vì R thuộc nhóm VIA nên hợp chất của R với H có dạng: RH2.
Ta có: R/(R+2) = 0,9412 Suy ra: R = 32 (S, lưu huỳnh). Công thức: H2S
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
HD:
CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).
Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).
cấu tạo:
Hóa trị cao nhất vs khí H là 3
>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5
>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5
Có %mO=56.34%
Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo
Hay80/80+2×MR=0.5634
>>MR=14(N)
>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5
b) hợp chất vs H là NH3
Công thức oxit cao nhất: \(R_2O_a\)
Công thức hợp chất khí của R với hidro là \(RH_b\)
Ta có:
+ Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.
+ Hóa trị với H( nếu có) = 8 - hóa trị cao nhất với oxi.
=> a=8-b
Mặc khác, theo đề bài: a-b=6
=> a=7, b=1
=> Công thức hợp chất khí: RH
Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{R+1}=2,74\%\\ \Rightarrow R=35,5\left(Clo-Cl\right)\)
Gọi n là hóa trị của R \(\left(1\le n\le4\right)\)
Công thức của hợp chất khí là: RHn
Ta có: \(\dfrac{M_R}{n}=\dfrac{94,12\%}{5,88\%}=16\\ \Rightarrow M_R=16n\)
Nếu n=1 thì MR=16 => loại
Nếu n=2 thì MR=32 => R là Lưu huỳnh (S)
Nếu n=3 thì MR=48=> loại
Nếu n=4 thì MR=64=> loại
Vậy R là Lưu huỳnh (S)