1/Ốc sên có lợi hay có hại? Vì sao?
2/ Người ta sử dụng lớp nào trong cấu tạo của trai để khảm tranh?
3/ Kể tên các sâu bọ sống kí sinh, sống tự do
4/trai hô hấp bằng bộ phận nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.nhờ cơ khép vỏ
2.mực, bạch tuộc,...
3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai
4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi
5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.
6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân
7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi
8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng
tôm:hô hấp bằng mang
chúc bạn may mắn :))
Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.
2.
Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .
Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha
Ốc sên sẽ ăn tiêu tùng cây cối của bạn bây giờ đó....để biến hại thành lợi bạn có 2 cách sau đây :
-buổi tối bạn ầm đèn pin ra vườn bắt ốc bỏ vào thùng...ngâm thành nước.. tưới cho cây kiểng, tốt lắm, xanh um cả lên
- hoặc bỏ vào thùng cám heo...nấu cho heo ăn
cha mẹ tôi đã từng nuôi ốc sen để nấu cho heo ăn..nhưng cám thành nhớt nhớt...heo ....chê...hic. bên Pháp có các câu lạc bộ của nhừng người ăn ốc sên, hổng bíêt họ chế biến ra sao để ăn được nhỉ!?
để loại trừ chúng bạn có thể mua thuốc đặc trị ốc sên ở cửa hàng thuốc thực vật
1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận
2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.
mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!
1.
- San hô có ý nghĩa về mặt kinh tế, đây là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức…- Biển san hô tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương, có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái. - Ngoài ra, san hô hóa thạch còn là vật chỉ thị địa tần trong nghiên cứu địa chất. Mặt khác vùng biển lớn có san hô thường gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề lưu thông đường thủy.
Câu 1:
Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại
+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)
+ Có hại: ăn lá cây
Câu 2:
Người ta sử dụng lớp xà cừ trong cấu tạo của trai để khảm tranh