Hãy nêu những nét chính về cuộc cách mạng Tân Hợi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.
- Phong trào cách mạng nhanh chóng đạt được thắng lợi và lan rộng.
- Cuối năm 1911, nhiều tỉnh miền Nam và miền Trung đã hưởng ứng cách mạng, quân Cách mạng tiến tới Nam Kinh rồi Bắc Kinh.
- Ngày 29-12-1911, Chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời.
- Tháng 2 -1912, Viên Thế Khải lợi dụng phong trào cách mạng, gây sức ép buộc vua Thanh là Phổ Nghi phải thoái vị. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ, Tôn Trung Sơn cũng từ chức, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống. Cách mạng coi như kết thúc.
Trên thực tế cách mạng Tân Hợi lớp 11 là cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa đế quốc của nhân dân Trung Quốc. Tuy nhiên thực chất đây lại mà một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để. Cuộc cách mạng là đã giúp lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nên chủ nghĩa dân chủ tư sản.
Cách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để là vì:
Cuộc cách mạng chưa lật đổ được hoàn toàn chế độ phong kiến.Cuộc CM cũng chưa chia được ruộng đất cho nhân dân.Cuộc CM chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược.Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.
Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
→ Kết qủa :
- Vua Thanh thoái vị.Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải lên thay làm tổng thống.
→ Tính chất :
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
- Bởi vì:
+ Chưa thủ tiêu giai cấp Phong Kiến
+ Không đánh đuổi các đế quốc đang xâm lược.
+ Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho người dân.
-Kết quả của Cách mạng Tân Hợi :
Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quố, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập “Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Cần xem lại mục đích của cuộc cách mạng tư sản đặt ra là gì và so sánh với kết quả mà cuộc cách mạng này đã thực hiện được (mục đích của cuộc cách mạng tư sản là lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được tự do phát triển).
Tham khảo
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.
Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Nguyên nhân bùng nổ
- Ngày 9 - 5 - 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc.
=> Sự kiện này đã châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi bùng nổ.
Ý nghĩa:
- Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển.
- Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.
- Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế, đó là:
+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc.
+ Không tích cực chống phong kiến đến cùng.
+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
* Vài nét về diễn biến của Cách mạng Tân Hợi:
- Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân.
- Ngày 10-10-1911, dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương.
- Phong trào cách mạng lan rộng nhanh chóng sang tất cả các tỉnh miền Nam từ Quảng Đông, Quảng Tây đến Tứ Xuyên và lên đến miền Bắc.
- Ngày 29-12-1911, chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc.
- Tháng 2-1912, Viên Thế Khải, vốn là một đại thần nhà Thanh, lên làm Tổng thống, thay Tôn Trung Sơn. Cách mạng coi như kết thúc. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-1-muc-iii-bai-10-sgk-trang-62-lich-su-8-c83a14233.html#ixzz6h58c89VF
1 like nha bạn