K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN < MP). Gọi I là trung điểm NP. H, K lần lượt là hình chiếu của I lên MN và MP. Tứ giác MHIK
3 tháng 5 2023

Tự kẻ hình nha

a) - Vì tam giác MNP cân tại M (gt)
=> MN = MP (định nghĩa)
     góc MNP = góc MPN (dấu hiệu)
- Vì NH vuông góc với MP (gt)
=> tam giác NHP vuông tại H 
- Vì PK vuông góc với MN (gt)
=> tam giác PKN vuông tại K
- Xét tam giác vuông NHP và tam giác vuông PKN, có:
    + Chung NP
    + góc HPN = góc KNP (cmt)
=> tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cmt)
=> góc HNP = góc KPN (2 góc tương ứng)
=> tam giác ENP cân tại E (dấu hiệu)

c) - Vì tam giác ENP cân tại E (cmt)
=> EN = EP (định nghĩa)
- Xét tam giác MNE và tam giác MPE, có:
    + Chung ME 
    + MN = MP (cmt)
    + EN = EP (cmt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (ccc)
=> góc NME = góc PME (2 góc tương ứng)
=> ME là đường phân giác góc NMP (tc)

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

25 tháng 6 2020

Làm

a) Xét hai tam giác vuông NMD và tam giác vuông NED có :

ND là cạnh chung

góc MND = góc END ( gt )

Do đó : tam giác NMD = tam giác NED ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Theo câu a) ta có : Tam giác NMD = tam giác NED 

=> +) NM = NE nên N thuộc đường trung trực của ME 

+) DM = DE nên D thuộc đường trung trực của của ME 

Vậy ND là đường trung trực của ME

Vì phần c của cậu sai đề ( nối B với F nhưng đề bài k có B )

Còn phần d thì chưa đủ ý để tìm đc  MD

HỌC TỐT

25 tháng 6 2020

                                              Bài giải

M N P D E

Bài bạn kia làm đúng rồi nha !