Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhỏ vài giọt dung dịch đồng sunfat vào ống nghiệm đựng dung dịch natri hidroxit
Hiện tượng: xuất hiện chất không tan màu xanh
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
- Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đụng Cu(OH)2
Hiện tượng:Chất rắn màu xanh lam tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
-Ngâm 1 đoạn dây đồng vào dung dịch AgNO3
Hiện tượng:Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch Bạc Nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch Đồng Nitrat màu xanh lam
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
- Nhỏ vài giọt dung dịch Bariclorua vào ống nghiệm đựng dung dịch natrisunfat
Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat trong dung dịch.\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)( Có tham khảo trên mạng :< )
a) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)
Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng
- dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu
- xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ
b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng
Hiện tượng : Không hiện tượng
1) Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, một phần dây đồng bị hoà tan.
PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag (kt)
2) Hiện tượng: Ta thấy đinh sắt tan dần đồng thời có sủi bọt khí.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 (khí)
3) Hiện tượng: Dung dịch CuSO4 bị nhạt dần màu, sau phản ứng thầy có kết tủa màu xanh lam.
PTHH: CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 (kt xanh lam) + Na2SO4
1) ngâm một đoạn dây đồng trong oonhs nghiệm đựng dung dịch bạc ntrat
Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag
=> dd dần chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn sáng bạc bám bào sợi đồng
2) Thả đinh sắt vào dung dịch HCL
Fe+HCl->FeCl2+H2
-> Sắt tan , có khí không màu thoát ra
3) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
CuSO4+NaOH->Na2SO4+Cu(OH)2
=>Có kết tủa màu xanh xuất hiện
Đáp án D
Các thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học (không có sự xuất hiện của 2 điện cực)
Các trường hợp còn lại đều là ăn mòn điện hóa
*Thí nghiệm 1:
+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần
+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
*Thí nghiệm 2
+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
*Thí nghiệm 3
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 4: Xem lại đề
*Thí nghiệm 5
+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây
+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
*Thí nghiệm 6
+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 7
+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)