K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:

25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.

34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.

47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.

24 tháng 10 2021

a(b+c)=ab+ac

13 tháng 7 2015

a) 15.4 = 15 . ( 2.2 ) = ( 15 . 2 ) . 2 = 60

25.12 = 25 . ( 2.6 ) = ( 25.2 ) . 6 = 50 . 6 = 300

125.16 = 125 . ( 2.8 ) = ( 125 . 8 ) . 2 = 1000 . 2 = 2000

b) 25.12 = ( 20 + 5 ) .12 = 12 x 20 + 5 x 12 = 240 + 60 = 300

34.11 = ( 30 + 4 ) . 11 = 30 x 11 + 4 x 11 = 330 + 44 = 374

47.101 = 47.( 100 + 1 ) = 47 x 1 + 47 x 100 = 47 + 4700 = 4747

13 tháng 7 2015

a)15.4=15.(2.2)=(15.2).2=30.2=60

25.12=25.(4.3)=(25.4).3=100.3=300

125.16=125.(8.2)=(125.8).2=1000.2=2000

b)25.12=25.(10+2)=25.10+25.2=250+50=300

34.11=34.(10+1)=34.10+34.1=340+34=374

47.101=47.(100+1)=47.100+47.1=4700+47=4747

7 tháng 11 2015

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

7 tháng 11 2016

phép cộng

phép nhân

giao hoán 

a+b=b+a

a.b=b.a

kết hợp

(a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)

(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c

5 tháng 11 2017
Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána+b=b+aa.b=b.a
Kết hợpa+(b+c)=b+(a+c)a.(b.c)=b.(a.c)
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộnga.(b+c)=a.b+a.c
14 tháng 7 2018

Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:

15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.

25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.

125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000

1 tháng 12 2020

Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a

Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a

Kết hợp của phép cộng :  ( a+ b) +c = a+ (b+c)

Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :  a. ( b+c ) = a.b+ a.c

k nha

5 tháng 11 2015

     * phé cộng :

tính chất giao hoán : a+ b = b + a

tính chất kết hợp : (a+b )+ c  = a+ ( b + c))

      *phép nhân:

tính chất giao hoán : a . b = b.a

tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\

* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c