K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

13 tháng 10 2017

Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai có cùng cường độ. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

9 tháng 11 2018

Vì điện trở suất của dây vonfram lớn hơn điện trở suất của dây đồng

11 tháng 11 2021

mong giúp ạ

facebook tran the anh

11 tháng 11 2021

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.

12 tháng 11 2021

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.

12 tháng 11 2021

Tham khảo:

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

25 tháng 12 2022

Giúp tui với

 

4 tháng 11 2019

vì dây nối cũng nóng lên nhưng ko nóng bằng bếp điện 

( ý riêng thui chứ ko biết đúng hay ko) :)

26 tháng 6 2017

Đáp án: B

Bóng đèn đây tóc là dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.

11 tháng 5 2017

Chọn: C

Hướng dẫn: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.

12 tháng 5 2017

Chọn: C

Hướng dẫn:

 Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.