Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Vì M là trung điểm ND và BC nên BDCN là hình bình hành
\(b,\) Vì BDCN là hình bình hành nên \(BD\text{//}NC\) hay \(BD\text{//}NA\) và \(BD=NC=NA\) (N là trung điểm AC)
Do đó ABDN là hình bình hành
Mà \(\widehat{BAC}\equiv\widehat{NAB}=90^0\) nên ABDN là hình chữ nhật
\(c,\) Kẻ đường cao AH
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AH.2BM=AH.BM\\S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AH.BM\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AH.BM}{2AH.BM}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow S_{ABC}=2S_{ABM}\)
a. tam giác ABC có AM=MC và BN=NC => MN là đg TB của ABC => MN//AB => AMNB là hình thang ( k thể là Hình bình hành được )
b. D là điểm đối xứng với B qua M =>BM=MD
Tứ giác ABCD có AM=MC và BM=MD => 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=> ABCD là HBH
c. E đối xứng với A qua N => AN=NE
ABEC có BN=NC và AN=NE => ABEC là HBH ( CMTT như câu b )
a, Ta cs : \(\hept{\begin{cases}MI//QK\\MI=QK\end{cases}}\)
=> Tứ giác MIKQ là hình bình hành
Ta lại cs : MI = MQ
=> Tứ giác MIKQ là hình thoi
a) xét tam giác ABC có:
. D là trung điểm của AB (gt)
. E là tđ của BC (gt)
vậy: DE là đường trung bình của tam giác ABC
--> DE//AC VÀ DE=\(\frac{AC}{2}\)
--> ACED là hình thang ( tứ giác có 2 cạnh đói //)
mà góc BAC=900 (tam giác ABC vuông tại A)
--> ACED là hình thang vuông( hình thang có 1 góc vuông)
b) Ta có: F đối xứng với E qua D (gt)
--> D là trung điểm của EF
--> EF=2DE
Ta lại có: DE=\(\frac{AC}{2}\) (cmt)
--> AC=2DE
Xét tứ giác ACEF có:
. DE//AC ( cmt)
--> EF//AC (D ϵ EF)
. EF=AC ( cùng = 2DE )
Vậy: ACEF là hbh (tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)
c) Ta có: E là tđ của BC (gt)
--> CE=\(\frac{BC}{2}\) (1)
Ta lại có: E là tđ của BC (gt)
--> AE là đường trung tuyến
--> AE=\(\frac{BC}{2}\)
Xét tứ giác AEBF có:
.D là tđ của AB (gt)
. D là tđ của EF (cmt)
Vậy: AEBF là hbh( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)
Ta có: AE= BF ( cạnh đối hbh AEBF)
mà AE=\(\frac{BC}{2}\) (cmt)
--> BF=\(\frac{BC}{2}\) (cùng = AE) (2)
Từ(1) và (2)
--> CE=BF (cùng =\(\frac{BC}{2}\) )
- Cách chứng minh của mình hơi dài nha ^.^
- Xét tam giác ADC có:
M là trung điểm AD (gt)
N là trung điểm AC (gt)
=> MN là đường trung bình tam giác ADC
=> MN // DC <=> MN // BI (vì B; D; I; C cùng nằm trên BC)
=> Tứ giác BMNI là hình thang (1)
- Xét tam giác ADC có:
N là trung điểm AC (gt)
I là trung điểm DC (gt)
=> NI là đường TB tam giác ADC
=> NI // AD
=> góc BIN = góc BDM
- Xét tam giác ABD vuông tại B có M là trung điểm AD (gt)
=> BM là trung tuyến
=> BM = 1/2 . AD (trung tuyến ứng vs cạnh huyền)
=> BM = AM = MD
=> Tam giác BMD cân tại M
=> góc MBD = góc BDM
=> góc MBD = góc BIN ( = góc BDM) (2)
Từ (1) và (2)
=> BMNI là hình thang cân
b,
- Có AD là phân giác góc A (gt)
=> góc BAD = góc DAC = 1/2 . góc A = 29o
Xét tam giác ABD vuông tại B
=> góc BAD + góc BDA = 90o
=> 29o + góc BDA = 90o
=> góc BDA = 61o
Có góc BDA = góc MBD (cmt)
=> góc MBD = 61o
Mà BMNI là hình thang cân (cmt)
=> góc MBD = góc NID = 61o
- Có MN // BI (cmt)
=> góc MBD + góc BMN = 180o ( trong cùng phía)
=> 61o + góc BMN = 180o
=> góc BMN = 119o
Mà BMNI là hình thang cân
=> góc BMN = góc MNI = 119o
KL:.........