K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

1N thì lò xo dài ra 2cm

-Muốn lò xo dài ra 5cm thì phải treo vào vật năng: 5.1/2=2,5N

31 tháng 12 2016

1N thì lò xo dài ra 2cm

-Muốn lò xo dài ra 5cm thì phải treo vào vật năng: 5.1/2=2,5N

Độ dãn tỉ lệ với lực trác dụng lên nó.

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10m}{10\cdot0,6}=\dfrac{4}{6}\)

\(\Rightarrow m=0,4kg\)

Chọn A

a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.

b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb|  = 0,2√5  m/s = 20√5 (cm/s).

10 tháng 5 2016

a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng

\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)

\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)

b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng. 

Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)

19 tháng 10 2019

Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực của vật:

F d h = P ↔ k Δ l = m g → k = m g Δ l = 0 , 2.10 20 − 18 .10 − 2 = 100 N / m

Đáp án: C

3 tháng 10 2019

Khi cân bằng:

P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k

Đáp án: B

31 tháng 1 2019

Chọn B.

Khi vật nằm cân bằng, trọng lực P →   cân bằng với lực đàn hồi  F đ h →   . Do vậy ta có:

 

21 tháng 7 2017

Chọn B.

Khi vật nằm cân bằng, trọng lực  P ⇀  cân bằng với lực đàn hồi  F đ h ⇀ . Do vậy ta có:

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

20 tháng 11 2019

Chọn C.

Tại vị trí cân bằng: Fđh = P ⟹ mg = k. ∆ l

Mặt khác  ∆ l  = 20 – 18 = 2 cm = 0,02 m.

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án