Một nhà máy thủy điện có công suất phát điện 200000kW và có hiệu suất bằng 80%. Mực nước ở hồ chứa nước có độ cao 1000m so với tua bin của máy phát điện. Tính lưu lượng nước trong đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến tua bin của máy phát điện (m3/giây). Lấy g = 10m/s2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ϑ c i ϑ trong đó P c i là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).
Mà H = 80 % = 0 , 8 ; = 200000 k W = 2 . 108 W . Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000 m , công này chính là công suất của dòng nước: P = m g h
P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g
Ta biết 2 , 5 . 10 4 k g nước tương ứng với 25 m 3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là 25 m 3 / g i â y .
Chọn đáp án D
1 m 3 nước có khối lượng m = 1000 kg tương ứng với trọng lượng P = 10000 N. Như vậy, nước trong hồ chảy từ độ cao h = 30 m vào các tua bin với lưu lượng q = 10000 m 3 /phút tương ứng với lượng nước có trọng lượng P = 100. 10 6 N chảy vào các tua bin trong thời gian t = 1 phút = 60 s.
Từ đó suy ra lượng nước chảy vào các tua bin có công suất
P = A/t = Ph/t ≈ 100. 10 6 .30/60 = 5. 10 3 (kW)
còn công suất của các tua bin chỉ bằng :
P∗= 0,809P = 0,80.50. 10 6 = 40. 10 3 kW
giải
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyểnhóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính.Theo công thức:\(H=\frac{Pci}{P}\)
mà \(H=80\%=0,8;Pci=200000\)kW=\(2.10^8\)W.
Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh
\(P=\frac{Pci}{H}\Rightarrow\frac{Pci}{h.g.H}\Rightarrow m.g.h=\frac{Pci}{H}\Rightarrow m=\frac{2.10^8}{1000.0,8.10}=2,5.10^4\left(kg\right)\)
ta biết \(2,5.10^4kg\) nước tương ứng với \(25m^3\) nước
Vậy lưu lượng nước trong đường ống là \(25m^3/s\)
Đơn vị vị hàng thứ năm là W chứ không phải kW nhé, mình nhầm :)
\(P=10m=10.D.V=10.1000.20=2.10^5\left(N\right)\)
\(A_i=P.h=2.10^5.40=8.10^6\left(J\right)\)
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{8.10^6}{0,7}=....\left(J\right)\)
\(A_{tp}=P.t\Rightarrow P=\dfrac{A_{tp}}{1}=\dfrac{8.10^6}{0,7}\left(W\right)\)
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công thức: H = ℘ c i ℘ , trong đó Pci là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống (công suất toàn phần).
Mà H = 80% = 0,8; ℘ c i = 200000kW = 2.108W. Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây. Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này chính là công suất của dòng nước: P = mgh
⇒ P = P c i H ⇒ m g h = P c i H ⇒ m = P c i h g . H ⇒ m = 2.10 8 1000.0 , 8.10 = 2 , 5.10 4 k g
Ta biết 2,5.104 kg nước tương ứng với 25m3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là 25m3/giây