K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Đáp án : A

nNa = nH linh động  = 2nH2(tạo ra) ; nH2(pứ) = npi

=> npi = nH linh động

Vì số H gấp đôi số C => số pi trong A hoặc B = 1

=> nH linh động = nA(B) => có COOH , OH

=> không thể là HCHO

, nH2 = 0,25 mol => nhh = 0,5 mol

,Bảo toàn e : nAg = nNO2 = 0,6 mol => nCHO = 0,3 mol

Vì A hoặc B chỉ có 1 pi => Giả sử A có 1 nhóm CHO => nA = 0,3 ; nB = 0,2

A có dạng : HORACHO ; B có dạng RBCOOH (mỗi chất chỉ có 1 pi và phải có 2 H linh động)

=> mhh  = 0,3.(RA + 46) + 0,2.(RB + 45)

=> RA.3 + RB.2 = 110

=> Không có trường hợp thỏa mãn

Nếu B là ancol có 1 pi RBOH

=> 3RA + 2RB = 166

=> RA = 28(C2H4) ; RB = 41 (C3H5)

Đốt cháy X : 0,3 mol HOC2H8CHO ; 0,2 mol C3H5OH

=> nO2 = 1,85 mol

=> V = 41,44 lit

10 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

·  A và B trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon  A và B có độ bội liên kết k = 1.

·  Cùng số mol A hoặc B phản ứng với Na đều cho V lít H2 ⇒ A và B có cùng số nhóm – OH trong phân tử.

·  Hidro hóa A và B (số mol như trên) cần tối đa 2V lít H2  Chứng tỏ A và B có 1 chức – OH và 1 nối đôi C = C hoặc C = O trong phân tử.

22,8 gam X + Na dư → 0,175 mol H

⇒ n X = 2 n H 2 = 0 , 35   m o l ⇒ M ¯ X = 22 , 8 0 , 35 = 65 , 1

22,8 X + AgNO3 dư trong NH3 → 0,4 Ag.

⇒ n - C H O = 1 2 n A g = 0 , 2   m o l < n X

Chứng tỏ X có 1 chất dạng , chất còn lại có dạng  C m H 2 m - 1 O H     ( B ,     0 , 15     m o l )

⇒ ( 14 n + 46 ) . 0 , 2 + ( 14 m + 16 ) . 0 , 15 = 22 , 8   g a m ⇒ 2 n + 1 , 5 m = 8 ⇒ m = 4 , n = 1 .

·  0,2 mol HOCH2CHO, 0,15 mol C4H7OH + O2

HOCH2CHO + 2O2 → t 0  2CO2 + 2H2O

C4H7OH +  11 2 O 2 → t o   4CO2 + 4H2O

⇒ V = 22 , 4 . ( 2 . 0 , 2 + 11 2 . 0 , 15 ) = 27 , 441

Gần nhát với giá trị 28 lít.

24 tháng 2 2019

Đáp án : D

Gọi axit A là CnH2n-2O4 (x mol) và B là CmH2m-2O2  (y mol)

mX = 5,08  => (14n  +62)x + (14m + 30)y = 5,08

=> 62x + 30y = 5,08 - 14.(nx + my) = 2,14

Từ đó tìm được x = 0,02 ; y = 0,03

=> 0,02n + 0,03m = 0,21

Xét 2 trường hợp n = 2m hoặc m = 2n tìm được n = 6; m = 3

=> A là C4H8(COOH)2 ; B là C2H3COOH

31 tháng 1 2018

Đáp án D

Gọi axit A là  và B là


Từ đó tìm được

Xét 2 trường hợp  hoặc  tìm được .

ð  A là C4H8(COOH)2; B là C2H3COOH

16 tháng 7 2017

Đáp án D

Gọi axit A là  và B là


Từ đó tìm được

Xét 2 trường hợp  hoặc  tìm được .

ð  A là C4H8(COOH)2; B là C2H3COOH

14 tháng 1 2018

2 tháng 2 2017

chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 ,  mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử 

=> CTCT của Y là   N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .  

=> Amin do Y tạo ra có CTCT là   C 2 H 5 N H 2 hoặc  C H 3 N H C H 3

Chất X   ( C 6 H 16 O 4 N 2 )   là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của  C 2 H 7 N

=> CTCT của X là  ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4

Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai 

Đáp án cần chọn là: B

31 tháng 1 2017

Đáp án D

X và Y là hai este có cùng số nguyên tử cacbon  số nguyên tử C trong X, Y là 0,7 : 0,1 = 7

Este X tham gia phản ứng thủy phân theo tỉ lệ 1:2 và sinh ra nước

X là este của phenolX là C7H6O2 cấu tạo của X là HCOOC6H5.

Số nguyên tử H trung bình của X, Y là 0,3.2:0,1 = 6 Y phải có CTPT là C7H6O4

Y thủy phân tạo ra 3 chất hữu có khác nhau cấu tạo của Y là

HCOO-C=C-C=C OOCCH3 hoặc CH3COO-CC-OOC-CH=CH2,…. 

Nhận thấy tùy CTCT của Y có thể có phản ứng tráng gương hoặc không  A sai.

X, Y có CTPT khác nhau nên không phải là đồng phân B sai

X là este đơn chức C sai.

Dù với cấu tạo nào thì số liên kết  C=C của Y là 3  Y cộng hp với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3D đúng.

7 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Các este trong X đều đơn chức, mạch hở và có số liên kết π là 2  CTPT chung là