K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

27 tháng 10 2018

Đáp án A.

25 tháng 6 2019

Đáp án A.

24 tháng 12 2018

Đáp án  A

Đặt nFeO = 2x mol; n F e 3 O 4 = x mol

→nFe = 2x+3x = 5x mol; nO = 2x+ 4x = 6x mol

20 gam hỗn hợp rắn Y có chứa Fe và O

→mO (trong Y) = mY - mFe = 20-5x.56 gam

→mO (đã phản ứng) = mO (X) - mO (Y) = 6x.16- (20-5x.56) = 376x-20 (gam)

→nO (đã phản ứng)= 376 x - 20 16   ( m o l ) = nCO pứ

CO+ m gam X→ 20 gam Y + H2SO4 đặc nóng dư→ Fe2(SO4)3+ SO2

Ta có: n S O 2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol

- Quá trình cho e:

C+2 → C+4+ 2e

Fe→ Fe3++ 3e

5x →          15x mol

- Quá trình nhận e:

S+6+      2e→   SO2             

           0,5←    0,25 mol

O      + 2e    →O-2

Bản chất phản ứng khử oxit sắt: CO + O(oxit) → CO2

Áp dụng định luật bảo toàn e: ne cho = ne nhận

  2 . 376 x - 20 16  +15x = 0,5+ 6x.2→ x = 0,06 mol

→m = 72.2x+ 232x = 22,56 gam

25 tháng 4 2019

Đáp án A

Quy hỗn hợp thành Fe2O3, FeO và CuO với số mol lần lượt là a b và c.

Ta có sơ đồ phản ứng: 

Khi điện phân dung dịch Y đến khi catot thoát khí FeCl3 và CuCl2 đã bị điện phân hết.

mGiảm = nFeCl3×35,5 + nCuCl2×135 = 13,64 gam Û nCuCl2 = 0,08 mol.

Ta có hệ phương trình 

Bảo toàn Clo nHCl dư = 0,1 mol.

●Tóm lại sau điện phân dung dịch chứa: nFeCl2 = 0,28 mol và nHCl = 0,1 mol.

Cho dung dịch sau điện phân + AgNO3  3Fe2+ + 4H+ + NO3 → Fe3+ + NO + 2H2O.

nFe2+ bị mất đi = 0,1 × 3 ÷ 4 = 0,075 mol  nFe2+ còn lại = 0,28 – 0,075 = 0,205 mol.

nAg = nFe2+ = 0,205 mol || nAgCl = nCl = 0,28×2 + 0,1 = mol.

m↓ = mAg + mAgCl = 0,205×108 + 0,66×143,5 = 116,85

6 tháng 8 2017

Quy hỗn hợp thành Fe2O3, FeO và CuO với số mol lần lượt là a b và c.

Ta có sơ đồ phản ứng:

Khi điện phân dung dịch Y đến khi catot thoát khí FeCl3 và CuCl2 đã bị điện phân hết.

mGiảm = nFeCl3×35,5 + nCuCl2×135 = 13,64 gam Û nCuCl2 = 0,08 mol.

●Tóm lại sau điện phân dung dịch chứa: nFeCl2 = 0,28 mol và nHCl = 0,1 mol.

Cho dung dịch sau điện phân + AgNO3  3Fe2+ + 4H+ + NO3 → Fe3+ + NO + 2H2O.

nFe2+ bị mất đi = 0,1 × 3 ÷ 4 = 0,075 mol

 nFe2+ còn lại = 0,28 – 0,075 = 0,205 mol.

nAg = nFe2+ = 0,205 mol 

nAgCl = nCl = 0,28×2 + 0,1 = mol.

 

m↓ = mAg + mAgCl = 0,205×108 + 0,66×143,5 = 116,85

Đáp án A

4 tháng 8 2021

$n_{H_2SO_4} = 0,18(mol) \Rightarrow n_{H^+} = 0,18.2 = 0,36(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4} = 0,015(mol)$

$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$2H^+ + 2e \to H_2$

Ta có : 

$n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} \Rightarrow n_O = \dfrac{0,36 - 0,015.2}{2} = 0,165(mol)$
$\Rightarrow m = m_X - m_O = 11,04 - 0,165.16 = 8,4(gam)$

5 tháng 8 2021

em cảm ơn

 

14 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

Một câu hỏi được đặt ra ngay là .H trong HCl đi đâu ?

Hỏi vớ vẩn ...biến thành nước và H2 ...Đừng hỏi O ở đâu kết hợp với H trong HCl thành nước nhé

Rồi ok 

=32,97(g)

6 tháng 12 2018

15 tháng 6 2019

Vì còn lại chất rắn nên Cu còn dư, dung dịch gồm \(CuCl_2,FeCl_2\)

\(Fe_3O_4+HCl=FeCl_2+2FeCl_3+H_2O\)

\(Cu+2FeCl_3=CuCl_2+FeCl_2\)

\(n_{FeCl_3}=2n_{Cu\left(pu\right)}\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=n_{Cu}=a\Rightarrow n_{Cucl_2}=a;n_{FeCl_2}=3a\left(pu\right)\)

\(\Rightarrow a.135+3.127.a=61,92\Rightarrow a=0,12\)

\(\Rightarrow m_{hh}=m_{Cu\left(pu\right)}+m_{Fe_3O_4}+m_{cu\left(du\right)}=64.0,12.232.0,12+8,32=43,84\left(g\right)\)

20 tháng 6 2019

hok tôt