Cho các phát biếu sau: (1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa 1ẫn nhau. (3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (5) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng...
Đọc tiếp
Cho các phát biếu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa 1ẫn nhau.
(3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
(5) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(6) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng
α
và
β
).
(7) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng với H2 tạo sobitol;
(8) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(9) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(10) Xen1u1ozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Số phát hiểu đúng là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Chọn đáp án C
(a) cấu tạo mạch vòng là trạng thái tồn tại chủ yếu của glucozơ và fructozơ → đúng.
(b) saccarozơ KHÔNG có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 → phát biểu (b) sai.
(c) theo chương trình ta biết có 2 monosaccarit là glucozơ và fructozơ → đúng.
(d) điểm lại tính chất vật lí của glucozơ
⇒ Tổng có 3 phát biểu đún