K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

gốc panmitat là C15H31COO; gốc oleat là C17H33COO ||→ CTPT của T là C55H102O6.

||→ thấy ngay phát biểu C sai. còn lại, A, B, D đều đúng.

18 tháng 2 2019

20 tháng 8 2018

31 tháng 5 2019

9 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc

axit béo no và một gốc axit béo không no (có một nối đôi C=C)

||→ ∑πtrong T = πC=C + πC=O = 1 + 3 = 4

||→ công thức của T là CnH2n + 2 – 2 × 4O6 CnH2n – 6O6.

7 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

este T (C9H10O2) có nguyên tử oxi liên kết với nguyên tử cacbon no

của gốc hiđrocacbon và không chứa gốc fomat → thỏa mãn có các đồng phân cấu tạo sau:

C6H5COOC2H5 (etyl benzoat); C6H5CH2COOCH3 (metyl benzyletanoic);

CH3C6H4COOCH3 (metyl (o, p, m)-metylphenolat); CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat).

Tổng có tất cả là 6 chất thỏa mãn.

17 tháng 3 2019

1. sai vì bắt đầu từ C 2 H 7 N  đã có đồng phân vị trí nhóm chức.

2. sai (xem lại phần lí thuyết amin)

3. đúng

4. sai vì bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử N H 3  được thay thế bằng gốc hiđro cacbon.

Đáp án cần chọn là: C

Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử mantozơ do hai gốc a–glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 ở gốc thứ nhất và C4 ở gốc thứ hai (liên kết a–C1–O–C4). (2) Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C4 của gốc β–fructozơ (C1–O–C4). (3) Tinh bột có hai loại liên kết a–[1,4]–glicozit và...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử mantozơ do hai gốc a–glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 ở gốc thứ nhất và C4 ở gốc thứ hai (liên kết a–C1–O–C4).

(2) Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C4 của gốc β–fructozơ (C1–O–C4).

(3) Tinh bột có hai loại liên kết a–[1,4]–glicozit và a–[1,6]–glicozit.

(4) Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.

(5) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

(6) Glucozơ và mantozơ làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.

(7) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3  trong NH3 tạo ra Ag.

(8) Saccarozơ và mantozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

(9) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

(10) Trong cơ thể người, tinh bột có thể bị chuyển hóa thành đextrin, mantozơ, glucozơ, glicozen.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

1
15 tháng 7 2017

Đáp án D

 (1) .Chuẩn .Theo SGK lớp 12.

(2).Sai.Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C2 của gốc β–fructozơ (C1–O–C2).

(3).Chuẩn .Theo SGK lớp 12. liên kết a–[1,4]–glicozit ứng với amilozo (mạch không phân nhánh) .a–[1,6]–glicozit ứng với aminopectin có mạch phân nhánh.

(4).Chuẩn theo SGK lớp 12.

(5).Sai các monosaccarit không bị thủy phân

(6).Sai.Chú ý hợp chất có nhóm – CHO chỉ làm mất màu dung dịch Brom khi trong nước còn trong CCl4 thì không .

(7).Sai. Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3  trong NH3 tạo ra Ag.

(8) Sai.Trong dung dịch mantozo có thể mở vòng (tạo ra nhóm CHO)

 (9).Sai. Chú ý :Tinh bột và xenlulozơ có cách viết giống nhau nhưng chữ n (mắt xích) rất khác nhau.

(10) .Đúng.Theo SGK lớp 12.

11 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

Tương quan 1πC=C 1Br2 || nπC=C trong T = 0,04 mol.

♦ giải đốt m gam T + 0,765 mol O2 → t o  0,55 mol CO2 + ? mol H2O.

Tương quan đốt: (∑số πtrong T – 1).nT = ∑nCO2 – ∑nH2O (2 + πC=C).nT = 0,55 – ∑nH2O.

đặt nT = x mol có ∑nH2O = 0,55 – (2x + 0,04) = (0,51 – 2x) mol.

bảo toàn nguyên tố O có 6x + 0,765 × 2 = 0,55 × 2 + (0,51 – 2x) giải ra x = 0,01 mol.

biết x → quay ngược lại giải ra CTPT của T là C55H98O6.

T được cấu tạo từ 1 gốc panmitat C15H31COO và 2 gốc linoleat C17H31COO.

chỉ có phát biểu A đúng

1 tháng 3 2018

Đáp án A.

3.

(a) (c) (e)