K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Chọn D.

Z có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3

Þ Z có nhóm -CHO hoặc HCOO-

Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được T Þ Z là anđehit và Z, T có cùng số nguyên tử C

9 tháng 10 2019

Chọn D.

Z có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 Þ Z có nhóm -CHO hoặc HCOO-

Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được T Þ Z là anđehit và Z, T có cùng số nguyên tử C.

Dựa vào đáp án suy ra X, Y lần lượt là CH3-COOCH=CH-CH3 và C2H5-COOCH=CH2.

9 tháng 4 2017

→ X và Y có 1 liên kết đôi ngoại trừ liên kết CO trong gốc cacboxyl

X, Y + NaOH → Z có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 nên Z là andehit (Z không thể là HCOONa vì từ Z có thể tạo thành T)

Z là RCHO (R no) + AgNO3/NH3 → RCOONH4 (E)

E + NaOH → RCOONa (T)

→ T là axit no → loại A vì chứa este chứa gốc axit không no

B sai vì CH3COOCH=CHCH3 tạo ra CH3 CH2CHO → muối CH3CH2COONa còn CH3COOCH2CH=CH2 tạo CH3COONa

C sai vì chứa axit không no

D đúng vì CH3COOCH=CH-CH3 → CH3CH2CHO → muối CH3CH2COONa

C2H5COOCH=CH2 + NaOH → tạo CH3CH2COONa                      

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 11 2017

Chọn đáp án D.

 Cả 4 trường hợp đều thỏa mãn, ví dụ:

1.    X   là   C H 3 C H 2 C OO N a ,    Y   là   C H 3 C H O ,    E   là   C H 3 C H 2 C O O C H = C H 2 . 2.    X      là    C H 3 C O O N a ,    Y     là    C H 2 = C H − C H 2 O H ,    E     là    C H 3 C O O C H 2 C H = C H 2 . 3.    X      là    H C O O N a ,    Y      là    C H 3 C O C H 2 C H 3 ,    E      là    H C O O C ( C 2 H 5 ) = C H 2 . 4.    X      là    C H 2 = C H C O O N a ,    Y      là    C 2 H 5 O H ,    E      là    C H 2 = C H − C O O C H 2 C H 3 .

24 tháng 6 2019

Chọn D

 4

5 tháng 8 2017

Đáp án B

12 tháng 4 2017

(Y không làm mất màu Br2 (xeton chỉ làm mất màu Brom khan trong CH3COOH))

10 tháng 8 2017

22 tháng 3 2019

Chọn đáp án B.

Từ công thức phân tử của X là C7H10O4 → X là este hai chức, mạch hở, có 3π gồm  2 π C = O   và   1 π C = C

Phản ứng thủy phân: X + 2 N a O H → Y + Z + T  (Z và T thuộc cùng dãy đồng đẳng)

→  1 π C = C  kia phải thuộc gốc hiđrocacbon của Y rồi và Y là muối của axit cacboxylic có 2 chức → số C của Y ít nhất phải bằng 4. Phân tích số C của X: 7= 4+1+2= 5+1+1 

→ cấu tạo duy nhất thỏa mãn X là  C H 3 O O C C H = C H C O O C 2 H 5  (trường hợp 4+1+2).

→ cấu tạo của axit E là HOOC-CH=CH-COOH → E + B r 2 / C C l 4  theo tỉ lệ 1 : 1 thôi.