Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi rất cần cho sự sống.C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxiA. nhẹ hơn không khí. B. nặng hơn...
Đọc tiếp
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?
A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
B. Khí oxi rất cần cho sự sống.
C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.
D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.
Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi
A. nhẹ hơn không khí.
B. nặng hơn không khí.
C. ít tan trong nước.
D. khó hoá lỏng.
Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Sự hô hấp của con người.
C. Sự cháy của nhiên liệu.
D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.
Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là
A. BaCO3 và SO2.
B. Ba(OH)2 và CaO.
C. H2SO4 và Ba(OH)2.
D. SO2 và CaO.
Câu 5. P2O5 có tên gọi là
A. điphotpho pentaoxit.
B. photpho trioxit.
C. điphotpho trioxit.
D. điphotpho oxit.
Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?
A. CaO.
B. Fe2O3.
C. CO2.
D. K2O.
Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm
A. 78%.
B. 21%.
C. 1%.
D.79%.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?
A. C + O2 CO2.
B. 2KClO3 2KCl + 3O2.
C. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
D. C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O.
Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì
A. khối lượng bằng nhau.
B. số mol khác nhau.
C. lượng chất bằng nhau.
D. số phân tử khác nhau.
Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. 2Zn + O2 2ZnO.
B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.
D. CuO + H2 Cu + H2O.
Chọn C
(c) Tan nhiều trong nước;
(d) Nặng hơn oxi;
(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử