Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
Z là đipeptit tạo bởi 2 đơn vị Gly.
CTCT của Y: CH3NH3OOC-COONH3C2H5.
X + HCl dư:
⇒ m = 34 , 25 gam
Chọn đáp án C.
Z là đipeptit tạo bởi 2 đơn vị Gly.
CTCT của Y: CH3NH3OOC-COONH3C2H5
Đáp án D
Cho NaOH tác dụng với hỗn hợp X, chỉ có Y tác dụng để sinh ra khí, mà các khí đều có
M > 29 => CTCT Y là: CH3CH2NH3COO-COONH3CH3
=> nY = 0,1/2 = 0,05 mol.
CTCT của Z là: H2N-CH2-CONH-CH2-COOH
=> nZ = (mX-mY)/MZ = (21,5-0,05.166)/132 = 0,1 mol.
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl dư (Z pư, Y không phản ứng):
H2N-CH2-CONH-CH2-COOH+H2O+2HCl → 2ClH3N-CH2-COOH
0,1 0,2(mol)
mchất hữu cơ = mY+mClH3N-CH2-COOH = 0,05.166+0,2.111,5=30,6 gam.
Chọn A
Z : C4H8N2O3 là đipeptit mạch hở
Amino axit đơn giản nhất là Glyxin có 2C
Mà Z chỉ có 4C => X là Gly – Gly
Gly – Gly tác dụng với NaOH dư không sinh ra khí
=> Y tác dụng với NaOH => 2 khí có d/kk > 1
=> nX = 0,05 mol
21,5g X gồm Z : 0 , 1 m o l Y : 0 , 05 m o l
Vậy X tác dụng với HCl => 0,1 mol nước
Gly – Gly + HCl + H2O => m’
=> m chất tan = 21,5 + 0,3 . 36,5 + 0,1 . 18 – 0,1.18 = 32,45g
Chọn đáp án C
► X gồm C 2 H 5 N H 3 O O C - C O O H 3 N C H 3 v à G l y 2 ⇒ n X = 0,05 mol.
⇒ n Y = (21,5 – 0,05 × 166) ÷ 132 = 0,1 mol || n H C l = 0,05 × 2 + 0,1 × 2 = 0,3 mol.
n H 2 O = 0,1 mol ||⇒ bảo toàn khối lượng:
m = 21,5 + 0,3 × 36,5 + 0,1 × 18 = 34,25(g)
Viết được công thức đầy đủ của Y: (COONH4) và Z là: Gly-Gly
Gọi y; z lần lượt là số mol của Y và Z. Ta có hệ phương trình sau