K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

Đáp án C

-         Amin bậc 3: (CH3)3N

-         Amin bậc 2: CH3NHCH3, CH3CH2NHCH3

-         Amin bậc 1: CH3NH3

30 tháng 4 2020

c1

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư thì CO2 có kết tủa nhận biết được sau đó dẫn qua dd AgNO3/NH3 thì ankin C3H4 làm xuất hiện kết tủa cuối cùng qua dd Br2 thì C3H6 làm nhạt màu còn C3H8 không có hiện tượng gì

c2Hỏi đáp Hóa học

9 tháng 4 2020

Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:

3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)

4 nguyên tử nitơ: \(4N\)

4 phân tử nitơ: \(4N_2\)

b. Cách viết sau chỉ ý gì:

2 O: 2 nguyên tử Oxi

3 C: 3 nguyên tử cacbon

4 Zn: 4 nguyên tử kẽm

3 O 2: 3 phân tử oxi

2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:

a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II

b. CuO --> Hóa trị của Cu là II

c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III

d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3

b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3

c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3

d. S(IV) và O(II): SO2

Mai em kiểm tra 1 tiết, mong mọi người giúp đỡ với ạ! I. Trắc nghiệm (Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng ỏ các câu sau) 1. Để biểu diễn hình dạng của vật thể người ta dùng các phép chiếu nào ? A) Phép chiếu vuông góc B) Phép chiếu xuyên tâm C) Phép chiếu song song D) Cả ba câu trên 2. Để diễn tả hình dạng của vật thể người ta dùng các hình chiếu nào sau đây: A) Hình chiếu đứng, hình chiếu...
Đọc tiếp

Mai em kiểm tra 1 tiết, mong mọi người giúp đỡ với ạ!

I. Trắc nghiệm (Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng ỏ các câu sau)

1. Để biểu diễn hình dạng của vật thể người ta dùng các phép chiếu nào ?

A) Phép chiếu vuông góc

B) Phép chiếu xuyên tâm

C) Phép chiếu song song

D) Cả ba câu trên

2. Để diễn tả hình dạng của vật thể người ta dùng các hình chiếu nào sau đây:

A) Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh

B) Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng

C) Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh

D) Hình chiếu cạnh

3. Hình hộp chữ nhật có 3 hình chiếu là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh, các hình chiếu đó có hình dạng như thế nào ?

A) 2 hình chữ nhật, 1 hình vuông

B) 3 hình chữ nhật

C) 1 hình chữ nhật, 2 hình vuông

D) 3 hình vuông

4) Hình chiếu bằng của hình nón có dạng

A) Hình vuông

B) Hình tam giác cân

C) Hình tròn

D) Cả 3 câu trên đều sai.

5) Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn xoay đều là hình gì ?

A. Hình tròn

B. Hình chữ nhật

C. Hình vuông

D. Hình tam giác cân

6. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở :

A. Trước mặt phẳng cắt

B. Sau mặt phẳng cắt

C. Cả sau, cả trước mặt phẳng cắt

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống

Khi quay ........ một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ

Khi quay ........ một vòng quanh một cạnh góc vuông, ta được hình nón

Khi quay ........ một vòng quanh đường kính, ta được hình cầu

0
23 tháng 10 2019

b) \(x^3-19x-30=\left(x+2\right)\left(x^2-2x-15\right)\)

PROTEIN- POLIMEBài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe,...
Đọc tiếp

PROTEIN- POLIME

Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, ​Al2O3

Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:

CO2 => A => B => C => D => CO2

Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.

b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.

 c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O  với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.

 

0
PROTEIN- POLIMEBài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe,...
Đọc tiếp

PROTEIN- POLIME

Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, ​Al2O3

Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:

CO2 => A => B => C => D => CO2

Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.

b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.

 c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được COvà H2O  với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.

0
Câu 1 : Tổng của \(\dfrac{8x}{3}+\dfrac{x}{3}\) bằng A. 3x B. 3 C. 9x D.x Câu 2 : kết quả của phép cộng \(4x^3+2x^3\) bằng A. \(8x^3\) B.\(8x^9\) C. \(^{6x^3}\) D. \(6x^6\) Câu 3 : kết quả của phép nhân \(2x^2.3x^3\) bằng A.\(6x^6\) B. \(6x^5\) C. \(5x^5\) D. \(5x^6\) Câu 4 : với x ≠ 2 . Rút gọn phân thức \(\dfrac{6y\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)}\) kết quả bằng A.2y B. 3y C. \(\dfrac{2}{y}\) D. y Câu 5 : biểu thức ( x-3)(x+3) viết được...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tổng của \(\dfrac{8x}{3}+\dfrac{x}{3}\) bằng

A. 3x B. 3 C. 9x D.x

Câu 2 : kết quả của phép cộng \(4x^3+2x^3\) bằng

A. \(8x^3\) B.\(8x^9\) C. \(^{6x^3}\) D. \(6x^6\)

Câu 3 : kết quả của phép nhân \(2x^2.3x^3\) bằng

A.\(6x^6\) B. \(6x^5\) C. \(5x^5\) D. \(5x^6\)

Câu 4 : với x ≠ 2 . Rút gọn phân thức \(\dfrac{6y\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)}\) kết quả bằng

A.2y B. 3y C. \(\dfrac{2}{y}\) D. y

Câu 5 : biểu thức ( x-3)(x+3) viết được bằng

A. \(x^2\)-6x+9 B.\(\left(x-3\right)^2\) C. \(x^2-9\) D. \(x^2+9\)

Câu 6 : kết quả của phép chia \(6x^3y:2x^2y\) ( x ≠ 0 ; y ≠ 0)

A. 2x B. 3x C. 3xy D.3

Câu 7 : hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 18cm và 24cm thì độ dài đường trung bình của hình thang

A. 42cm B. 3cm C.52cm D. 21cm

Câu 8 : nếu hình thoi ABCD có góc BAC = 90 độ thì ABCD là

A. hình vuông B. Hình bình hành

C. hình chữ nhật D. Hình thang cân

Câu 9 : cho hình thôi ABCD thì ta có

A. AC = BD B. BC// CD C. AC ⊥ BD D. \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Câu 10 : khẳng định nào sau đây là đúng

A. tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và hình chữ nhật

B. tứ giác có bốn góc vuong bằng nhau

C. hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

D. tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi

Câu 11 : tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau

A. hình bình hành B. hình thang vuông

C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 12 : tứ giác ABCD có AD // BC và AD = BC

A. Hình thang cân B. Hình thoi

C. Hình bình hành D. hình chữ nhật

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2018

Câu 1:

\(\frac{8x}{3}+\frac{x}{3}=\frac{8x+x}{3}=\frac{9x}{3}=3x\)

Đáp án A.

Câu 2:

\(4x^3+2x^3=x^3(4+2)=6x^3\)

Đáp án C

Câu 3:

\(2x^2.3x^3=(2.3)(x^2.x^3)=6.x^{2+3}=6x^5\)

Đáp án B

Câu 4:

\(\frac{6y(x-2)}{3(x-2)}=\frac{3.2y(x-2)}{3(x-2)}=2y\)

Đáp án A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2018

Câu 5:

Theo hằng đẳng thức đáng nhớ thì \((x-3)(x+3)=x^2-3^2=x^2-9\)

Đáp án C

Câu 6:

\(6x^3y:(2x^2y)=\frac{6x^3y}{2x^2y}=\frac{2.3.x^2.x.y}{2.x^2.y}=3x\). Đáp án B

Câu 7:

Theo công thức độ dài đường trung bình hình thang là:

\(\frac{18+24}{2}=21\) (cm). Đáp án D

Câu 8:

A. Hình thoi có một góc vuông thì là hình vuông.

4 tháng 8 2017

bn học chỗ nào mà có đc câu này hay vậynhonhung

15 tháng 11 2019

C--->CO2---->Na2CO3--->NaOH--->Na2SiO3--->H2SiO3

PTHH

C+O2--->CO2

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

Na2CO3+Ba(OH)2---->2NaOH+BaCO3

2NaOH+SiO2---->Na2SiO3+H2O

Na2SiO3+2HCl--->H2SiO3+2NaCl