Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây
A. Fe2(SO4)3
B. CuSO4
C. AgNO3
D. MgCl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thí nghiệm (1);
Phương trình hóa học :
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li
Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (2);
Phương trình hóa học:
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li
Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (3), (4) không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực nhúng trong dung dịch chất điện li:
Fe+Fe2(SO4)3->3FeSO4
3 Fe + 2 O 2 → t ° Fe 3 O 4
Thí nghiệm 4:
Thép (Fe-C) tạo thành cặp cực nhúng trong dung dịch chất điện li (dung dịch NaCl)
Thí nghiệm (4) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
Đáp án A
• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o Fe3O4
• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:
Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:
Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e:
Al bị ăn mòn dần.
Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.
Chọn A