viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nêu cảm nhận của em về tấm lòng của người cha trong văn bản "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=101660&q=Cho%20c%C3%A2u%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%E1%BB%81%20sau%20%3A%20L%C3%A3o%20H%E1%BA%A1c%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20n%C3%B4ng%20d%C3%A2n%20ngh%C3%A8o%20kh%E1%BB%95%20nh%C6%B0ng%20c%C3%B3%20ph%E1%BA%A9m%20ch%E1%BA%A5t%20trong%20s%E1%BA%A1ch%20gi%C3%A0u%20l%C3%B2ng%20t%E1%BB%B1%20tr%E1%BB%8Dng%20.%20H%C3%A3y%20vi%E1%BA%BFt%20m%E1%BB%99t%20%C4%91o%E1%BA%A1n%20v%C4%83n%20ng%E1%BA%AFn%20theo%20ki%E1%BB%83u%20di%E1%BB%85n%20d%E1%BB%8Bch%20cho%20c%C3%A2u%20ch%E1%BB%A7%20%C4%91%E1%BB%81
Em tham khảo:
Lão Hạc trong truyện ngắn của nhà văn Nam Cao là một nông dân nghèo nhưng giàu lòng tự trọng. Với nhân vật cùng tên với tác phẩm thì tác giả đã xây dựng nên một '' lão hạc - người giàu lòng tự trọng ''. Tại sao lại có ý kiến như vậy và nó có ý nghĩa như thế nào? Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng ở nhiều phương diện về mặt vật chất, tinh thần. Từ việc lão đã bán đi Cậu Vàng - con chó cùng chung sống với lão bao năm nay trong khi con trai lão đi phu đồn điền. Đó là con chó mà lão rất thương và xem như là con của mình nhưng vì không muốn sài đất mà vợ lão tậu cho con trai nên lão đành bán con chó. Ngoài ra, lão đã từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo bởi lão không muốn làm phiền đến vợ chồng ông giáo. Hơn thế nữa, lão Hạc đã tính toán rất chỉnh chu cho việc làm ma sau này cho mình, nhờ ông giáo giữ hộ số tiền khi nào lão chết thì lấy để lo hậu sự chứ không muốn phiền đến bà con trong làng. Qua từng chi tiết đó, ta có thể nhận thấy Lão Hạc rất giàu lòng tự trọng.
Lão Hạc vốn túng thiếu nhưng không phiền lụy đến ai. Cảm thông cho cuộc sống tạm bợ củ khoai củ ráy qua ngày của lão, ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ thì " lão từ chối tất cả.Từ chối đến mức gần như là hách dịch". Sự giúp đỡ của ông giáo chắc cũng chẳng đáng là bao, nhưng trong cảnh khốn cùng"một miếng khi đói, bằng một gói khi no" hẳn là rất đáng quý. Vậy mà lão lại từ chối. Phải chăng lão hiểu rằng nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của ngơừi khác, không thể để phiền luỵ đến
THAM KHẢO
Truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao là một trong những tác phẩm tiêu biểu thể hiện chân thực nhất về sô phận người nông dân trong xã hội cũ.- nghèo khổ, bần hàn, biến chất...Lão Hạc đại diện cho bộ phận nông dân nghèo, bị đè nén, tài sản chả có gi, luôn sống cô đơn sợ sệt. Số phận của Lão bế tắc, cay nghiệt quá đến mức lão phải tự tìm đến cái chết- một cái chết quằn quại, đau đớn chả khác nào một con chó dính bả. Nhân vật Binh Tư lại đại diện cho tầng lớp nghèo khổ quá đến mức biến chất, việc gi cũng làm, bất chấp mọi việc để có tiền. Số phận của hai người họ, chính là số phận của những người nông dân trong xã hội cũ. Những số phận khiến người xem không thể không xót xa, thương cảm. Thương thay con người dù có tốt đẹp đến đâu cũng đều phải quỵ ngã trước cái xã hội đầy bất công, oan trái này.
Em tham khảo:
1) Nhân vật lão Hạc trong văn bản cùng tên của nhà văn Nam Cao là một người cha yêu thương con hết mức. (2) Đầu tiên, ta thấy lão Hạc luôn day dứt, hối hận vì không thể làm tròn trách nhiệm của mình đối với con trai. (3) Lão không thể lo được tiền cưới vợ cho con nên nó quẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su mãi không thấy trở về. (4) Thứ hai, người con trước khi đi đã để lại cho lão một con chó, lão đặt tên nó là: cậu Vàng. (5) Lão yêu thương nó lắm, lão coi như con cháu của mình mà chăm sóc: ngày ngày, lão bắt rận cho nó, tắm cho nó, đồ của lão đều chia cho nó một nửa. (6) Bởi nó chính là kỉ vật của con trai của lão, nó tựa nhu cái bóng của con trai mình. (7) Cuối cùng, trước khi chết, lão gửi cho ông Giáo mảnh vườn cho con, dù nghèo đói lão nhất quyết không bản mảnh vườn ấy. (8) Lão muốn để đến mai sau cho con làm ăn, sinh sống khi nó trở về. (9) Sự tin tưởng ngày con mình trở về mãi không bao giờ cạn trong tâm trí của lão. (10) Và để rồi, lão đã kết thúc cuộc đời mình bằng việc ăn bả- một cái chết dữ dội, đau đớn, điều đấy đã minh chứng cho tình yêu thương con vô bờ bến của lão Hạc.