K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

Đáp án B

Đặt: n(Cu) = n(CuO) = a; n(Cu(NO3)2) = b

Khi cho X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thì ta chỉ thu được dung dịch chứa một chất tan duy nhất nên sau khi phản ứng thì NO3- hết và muối thu được là CuSO4

Ta có: CuO + 2H+  → 2Cu2+ + H2O

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

→ 2a + 8a/3 = n(H+) = 2n(H2SO4) = 1,4 → a = 3

Mà 2b = 2a/3 → b = 0,1

Vậy %m(Cu) = 30,97%

3 tháng 4 2019

Đáp án B

nCu = nCuO = x; nCu(NO3)2 = y

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan (CuSO4) => Ion NO3- đã hết

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

3y ← 8y ←  2y

O2- + 2H+ H2O

x   → 2x

=> %mCu = 30,968% => Chọn B.

11 tháng 1 2018

11 tháng 9 2018

Đáp án đúng : B

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Phân tích: Đặt .

Khi cho X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thì ta chỉ thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất nên sau phản ứng thì N O 3 -  hết và muối thu được là CuSO4.

Ta có:

Vậy khối lượng Cu trong X là:

 

27 tháng 1 2017

4 tháng 11 2018

Đáp án B

Quy hỗn hợp X về Fe: 0,1 mol; Fe3O4: 0,2 mol

15 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu