K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

15 tháng 1 2019

E + NaOH → 2 khí có cùng số mol

=> Công thức của X là NH4OOC-C3H6-COONH4 (x mol) và công thức của Y là CH3NH3HCO3 (y mol).

 

=> Chọn đáp án C

21 tháng 1 2017

Đáp án C

15 tháng 7 2019

E + NaOH → 2 khí có cùng số mol

=> E gồm :

X   :   N H 4 O O C – C 3 H 6 – C O O N H 4 Y   :   C H 3 N H 3 – H C O 3

Do 2 khí có cùng số mol nên đặt  n X   =   a   = >   n Y   =   2 a

=>  n k h í   =   2. a   +   2 a   =   4 a   m o l   =   0 , 4   = >   a   =   0 , 1   m o l

=> Z chứa 0,1 mol C 3 H 6 C O O N a 2 ;   0 , 2   m o l   N a 2 C O 3  và 0,1 mol NaOH dư

=> m = 42,8 gam

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 6 2019

30 tháng 8 2017

Đáp án B

Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.

Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2.

CTCT của X có thể là là CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.

Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.

Vậy X là NH4OOC-C3H6-COONH4.

2 khí là NH3 0,2 mol và CH3NH2 0,2 mol hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.

Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch Z chứa 0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOOC-C3H6-COONa.

Vậy m=42,8 gam.

13 tháng 3 2017

Đáp án D

Ta có Y là CH3NH3HCO3.

X là CH3NH3OOC-COOH3NC2H5 hoặc NH4OOC-CH2-CH2COOH3NCH3 hoặc NH4OOC-(CH2)3COONH4.

Vì 2 khí thu được có số mol bằng nhau nên X phải là NH4OOC-(CH2)3COONH4.

Vậy 2 khí là NH3 và CH3NH2 với số mol là 0,2 mol.

  n X = 0 , 1   m o l ;   n Y = 0 , 2   m o l

Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH sau phản ứng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z sẽ thu được rắn chứa 0,1 mol NaOOC-(CH2)3-COONa, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư.

m = 42,8 gam

28 tháng 12 2017

Đáp án C

Định hướng tư duy