K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.

11 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.

27 tháng 7 2017

Chọn đáp án C.

Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.

(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.

(c) Đúng.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.

15 tháng 10 2019

Đáp án B

1. Sai. Al là kim loại, đặc trưng bởi tính khử, nó không có tính lưỡng tính. Phản ứng được với axit và bazơ bản chất đều là phản ứng khử.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2. Đúng. Al2O3 là oxit lưỡng tính, có thể phản ứng với cả axit và bazơ.

Al2O3 + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

3. Đúng. Al có thể phản ứng với nước ở điều kiện thường, tuy nhiên do phản ứng tạo lớp màng hidroxit bền, ngăn Al tiếp xúc với nước nên phản ứng dừng lại ngay. Quan sát thực tế không có hiện tượng Al tan ra.

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2

4. Đúng. Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu. Corinđon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. Nếu tạp chất là Cr2O3, ngọc có màu đỏ tên là rubi, nếu tạp chất là TiO2 và Fe3O4, ngọc có màu xanh tên là saphia.

17 tháng 3 2019

Đáp án A

(1), (5) đúng => Chọn A.

(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.

(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.

(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.

(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

2 tháng 1 2018

(1), (5) đúng Chọn A.

(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.

(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.

(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.

(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

4 tháng 3 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (a), (b), (g)

8 tháng 8 2019

Chọn A.

(c) Sai, Kim loại Na không khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

(đ) Sai, Ở trạng thái cơ bản, Al (Z = 13) có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1.

(e) Sai, Al không phải là chất lưỡng tính nhưng tan được trong dung dịch axit và kiềm.

5 tháng 11 2019

Đáp án D

(a) S. Mẫu nước này là nước cứng toàn phần

(b) Đ

(c) S. Không có khái niệm kim loại lưỡng tính

(d) S. Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

(e) S. Cr tan trong dung dịch HCl loãng nóng

(g) Đ

19 tháng 6 2019

Đáp án B.

(1) Đúng, Na, K, Ca và Ba có tính khử mạnh nên khử được nước giải phóng khí H2.

(2) Sai, Khi dùng nước dập cháy Mg thì đám cháy trở nên mành liệt hơn, vì Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tỏa ra một lượng nhiệt lớn :

Mg + H2O  Mg(OH)2 + H2.

(3) Sai, Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu vàng.

CrO3 + 2NaOH  Na2CrO4(vàng) + H2O

(4) Sai, Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5) Đúng, Trong môi trường axit thì muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa, ngược lại trong môi trường bazơ thì thể hiện tính khử (tức là dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh).