Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên
C. Không có bọt khí bay lên
D. Dung dịch không chuyển màu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hiện tượng quan sát được là : Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn.
Đáp án B
Lúc đầu chỉ xảy ra ăn mòn hóa học giữa Fe và HCl.
Khi thêm vài giọt CuSO4 vào thì xảy ra thêm phương trình: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cặp Fe-Cu xảy ra ăn mòn điện hóa làm cho khí thoát ra nhanh và nhiều hơn
Đáp án B
Lúc đầu chỉ xảy ra ăn mòn hóa học giữa Fe và HCl.
Khi thêm vài giọt CuSO4 vào thì xảy ra thêm phương trình: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cặp Fe-Cu xảy ra ăn mòn điện hóa làm cho khí thoát ra nhanh và nhiều hơn => Chọn B.
Đáp án B
Lúc đầu chỉ xảy ra ăn mòn hóa học giữa Fe và HCl.
Khi thêm vài giọt CuSO4 vào thì xảy ra thêm phương trình: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cặp Fe-Cu xảy ra ăn mòn điện hóa làm cho khí thoát ra nhanh và nhiều hơn
Đáp án : B
Khi cho Cu vào thì xuất hiện ăn mòn điện hóa
( 2 điện cực khác bản chất là Fe và Cu)
=> e chuyển về phía cực (+) là Cu
=> Lượng H+ sẽ chuyển sang bên Cu để thực hiện quá trình 2H+ -> H2
=> có nhiều H2 được tạo ra hơn