K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG MÔN TIN 7NĂM HỌC: 2021- 2022Câu 1. Khi nhập công thức vào ô, em phải gõ dấu nào trước tiên:A. Dấu ngoặc đơn ( )       B. Dấu (#)C. Dấu cộng (+)       D. Dấu bằng (=)Câu 3. Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2 ta thực hiện theo công thức nào?A. = (A2 + D2) * E2       B. = A2 * E2 + D2C. = A2 + D2 * E2       D. = (A2 + D2)xE2Câu 4. Muốn chọn hai khối không kề nhau ta nhấn...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG MÔN TIN 7

NĂM HỌC: 2021- 2022

Câu 1. Khi nhập công thức vào ô, em phải gõ dấu nào trước tiên:

A. Dấu ngoặc đơn ( )       B. Dấu (#)

C. Dấu cộng (+)       D. Dấu bằng (=)

Câu 3. Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2 ta thực hiện theo công thức nào?

A. = (A2 + D2) * E2       B. = A2 * E2 + D2

C. = A2 + D2 * E2       D. = (A2 + D2)xE2

Câu 4. Muốn chọn hai khối không kề nhau ta nhấn cần nhấn giữ phím:

A. Alt       B. Shift       C. Ctrl        D. Enter

Câu 5. Thanh công thức của Excel dùng để:

A. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính

B. Nhập địa chỉ ô đang được chọn

C. Hiển thị công thức

D. Xử lý dữ liệu

Câu 6. Để lưu trang tính ta chọn lệnh:

A. File\Open       B. File\New       C. File\Save       D. File\Exit

Câu 7. Địa chỉ của khối ô là:

A. B1:E4       B. A2-C4       C. A1,E4       D. B1;E4

Câu 8. Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính?

A. MicroSoft Word       B. MicroSoft PowerPoint

C. MicroSoft Excel       D. MicroSoft Access

Câu 9. Trong ô tính xuất hiện ###### vì:

A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.

B. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.

C. Tính toán ra kết quả sai

D. Công thức nhập sai.

Câu 10. Công thức nào được dùng các kí hiệu phép toán đúng trong bảng tính Excel

A. =(5x3-7):4^2

B. =(5*3-7)/4^2

C. =(5*3-7):4^2

D. =(5*3-7)\4^2

Câu 11: Hàm AVERAGE là hàm dùng để:

A. Tính tổng

B. Tìm số nhỏ nhất

C. Tìm số trung bình cộng

D. Tìm số lớn nhất

Câu 12: Kết quả của hàm sau: =SUM(A1:A3), trong đó: A1= 5; A2=39; A3=52

A. 96

B. 89

C. 95

D. Không thực hiện được

Câu 13: Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(A1:A4), trong đó: A1=16; A2=29; A3= 24 ; A4=15

A. 23

B. 21

C. 20

D. Không thực hiện được

Câu 14: Kết quả của hàm sau : =MAX(A1,A5), trong đó: A1=5, A2=8; A3=9; A4=10; A5=2

A. 2

B. 10

C. 5

D. 34

Câu 15: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 kết quả phép tính nào sau đây đúng:

A. =MAX(A1,B5,15) cho kết quả là 15

B. =MAX(A1:B5, 15) cho kết quả là 27

C. =MAX(A1:B5) cho kết quả là 27

D. Tất cả đều đúng.

Câu 16: Kết quả của hàm =Average(3,8,10) là:

A. 21

B. 7

C. 10

D. 3

Câu 17: Để tính giá trị trung bình của ô A1, B1, C1 các cách tính nào sau đâu là đúng:

A. =Sum ( A1+B1+C1)

B. =Average(A1,B1,C1)

C. =Average (A1,B1,C1)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 18: Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?

A. Tính tổng của ô A5 và ô A10

B. Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10

C. Tính tổng từ ô A5 đến ô A10

D. Tìm giá trị nhỏ nhất từ ô A5 đến ô A10

Câu 19: Trong Excel, giả sử một ô tính được nhập nội dung:

=SUM(1,2)+MAX(3,4)+MIN(5,6) Vậy kết quả của ô tính là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?

A. 11

B. 12

C. 13

D. Một kết quả khác

Câu 20: Trong Excel, Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán

A. + - . :

B. + - * /

C. ^ / : x

Câu 21: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.

A. Đúng

B. Sai

D. + - ^ \

Câu 22: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:

A. Ô đầu tiên tham chiếu tới

B. Dấu ngoặc đơn

C. Dấu nháy

D. Dấu bằng

Câu 23: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ô B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:

A. =(E4+B2)*C2

B. (E4+B2)*C2

C. =C2(E4+B2)

D. (E4+B2)C2

Câu 24: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:

A. 10

B. 100

C. 200

D. 120

Câu 25: Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính:

1. Nhấn Enter

2. Nhập công thức

3. Gõ dấu =

4. Chọn ô tính

A. 4; 3; 2; 1

B. 1; 3; 2; 4

C. 2; 4; 1; 3

D. 3; 4; 2; 1

Câu 26: Trong các công thức sau, công thức nào thực hiện được khi nhập vào bảng tính?

A. = (12+8)/2^2 + 5 * 6

B. = (12+8):22 + 5 x 6

C. = (12+8):2^2 + 5 * 6

D. (12+8)/22 + 5 * 6

Câu 27: Cho phép tính sau: (25+7) : (56−25)× ( 8 : 3) :2+64 ×3%

Phép tính nào thực hiện được trong chương trình bảng tính?

A. =(25+7)/(56-25)x(8/3)/2+6^4x3%

B. =(25+7)/(56-2^5)x(8/3):2+6^4x3%

C. =(25+7)/(56-2^5)*(8/3)/2+6^4* 3%

D. =(25+7)/(56-2/5)x(8/3)/2+6^4x3%

Câu 28: Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu thức (9+7)/2 thì công thức nào toán học sau đây là đúng?

A. (7 + 9)/2

B. = (7 + 9):2

C. = (7 +9 )/2

D. = 9+7/2

Câu 29: Trong chương trình bảng tính, khi mở một bảng tính mới thường có:

A. hai trang tính trống.

B. một trang tính trống.

C. ba trang tính trống.

D. bốn trang tính trống.

Câu 30: Các thành phần chính trên trang tính gồm có:

A. Hộp tên, Khối, các ô tính.

B. Hộp tên, Khối, các hàng.

C. Hộp tên, thanh công thức, các cột.

D. Hộp tên, Khối, Thanh công thức.

Câu 31: Trên trang tính, hộp tên hiển thị D6 cho ta biết:

A. địa chỉ của ô tại cột 6 hàng D.

B. địa chỉ của ô tại cột D hàng 6.

C. địa chỉ của ô tại hàng D đến hàng 6.

D. địa chỉ của ô từ cột D đến cột 6.

Câu 32: Trên trang tính, một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật gọi là:

A. ô liên kết.

B. các ô cùng hàng.

C. khối ô.

D. các ô cùng cột

Câu 33: Trong chương trình bảng tính, người ta viết C3:D5 có nghĩa là:

A. các ô từ ô C1 đến ô C3.

B. các ô từ ô D1 đến ô D5.

C. các ô từ hàng C3 đến hàng D5.

D. các ô từ ô C3 đến ô D5.

Câu 34: Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối ô từ ô D2 đến ô F6, ta viết:

A. D2:F6     B. F6:D2

C. D2..F6     D. F6..D2

Câu 35: Trong chương trình bảng tính, khối ô A3:C4 là gồm các ô:

A. A3 và C4.

B. A3,A4, C3 và C4.

C. A3,A4,B3,B4,C3 và C4.

D. A3 và A4, C3, C4.

Câu 36: Trên trang tính, để chọn cột C ta thực hiện thao tác nào nhanh nhất?

A. nháy chuột lên ô C1 và kéo đến hết cột C.

B. nháy chuột cột B và kéo qua cột C.

C. nháy chuột lên tên hàng C.

D. nháy chuột tên cột C.

Câu 37: Chương trình bảng tính có tính năng đặc biệt là:

A. xử lý những văn bản lớn.

B. chứa nhiều thông tin.

C. chuyên thực hiện các tính toán.

D. chuyên lưu trữ hình ảnh.

Câu 38: Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là:

A. Dễ so sánh    B. Dễ in ra giấy

C. Dễ học hỏi    D. Dễ di chuyển

Câu 39: Chương trình bảng tính, ngoài chức năng tính toán còn có chức năng:

A. tạo biểu đồ.    B. tạo trò chơi.

C. tạo video    D. tạo nhạc.

Description: Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 1 (có đáp án): Chương trình bảng tính là gì?

Câu 40: Để khởi động chương trình bảng tính excel, ta thực hiện:

A. nháy chuột lên biểu tượng Excel.

B. Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel.

C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel.

D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel.

Câu 41: Trong màn hình Excel, ngoài bảng chọn File và các dải lệnh giống Word thì màn hình Excel còn có:

A. trang tính, thanh công thức.

B. thanh công thức, các dải lệnh Formulas.

C. các dải lệnh Formulas và bảng chọn Data.

D. trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và bảng chọn Data.

Câu 42: Trên trang tính, muốn nhập dữ liệu vào ô tính, đầu tiên ta thực hiện thao tác:

A. nháy chuột chọn hàng cần nhập.

B. nháy chuột chọn cột cần nhập.

C. nháy chuột chọn khối ô cần nhập.

D. nháy chuột chọn ô cần nhập.

Câu 43: Trên trang tính, sau khi gõ dữ liệu từ bàn phím xong, ta nhấn phím:

A. Enter    B. Shift

C. Alt    D. Capslock

Câu 44: Trên trang tính, các ký tự chữ cái A,B,C,….được gọi là:

A. tên hàng.    B. tên ô.

C. tên cột.    D. tên khối

Câu 45: Trên trang tính, dãy số thứ tự 1,2,3,…..được gọi là:

A. tên khối.    B. tên ô.

C. tên cột.    D. tên hàng.

 

3
24 tháng 11 2021

1: D

3:A

4:C

5:A

6:C

7:A

8: C

9:A

10:B

11:C

12:A 

13:B

14:C

15:D

16:B

 

24 tháng 11 2021

Câu 1 : D

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6; C

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: A

Câu 10: B

Câu 11: C

Câu 12: A

Câu 13: B

Câu 14: C

Câu 15: C

Câu 16: B

Câu 17: B

 Câu 18: C

Câu 19: B

 Câu 20: B

Câu 21: A

Câu 22: D

Câu 23:A 

Câu 24: B

Câu 25: A

Câu 26: A

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: C

Câu 30: D

Câu 31: B

Câu 32: C

Câu 33: A

Câu 34: C

Câu 35: D

Câu 36: D

Cau 37: C

Câu 38: A

Câu 39: A

9 tháng 8 2017

Đáp án D

1 tháng 1 2020

1.Thanh công thức của Excel dùng để:

A.Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính

B.Nhập địa chỉ ô đang được chọn

C.Hiển thị công thức

D.Xử lý dữ liệu

2.Khi nhập công thức vào ô ,em phải gõ dấu nào trước tiên:

A.Dấu cộng (+)            B.Dấu (#)          C.Dấu ngoặc đơn ()          D.Dấu bằng (=)

trả lời:

1.C

2.D

26 tháng 3 2022

chọn ô cần nhập, gõ dấu bằng, nhập công thức, nhấn Enter

26 tháng 3 2022

chọn ô cần nhập, gõ dấu bằng, nhập công thức, nhấn Enter

24 tháng 12 2021

A. =

24 tháng 12 2021

Chọn A

NỘI DUNG ÔN TẬP HKI – MÔN: VẬT LÝ 7Năm học: 2021 - 2022Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?A.  Xung quanh ta có vật sáng.B.  Có ánh sáng truyền vào mắt ta.C.  Ta mở mắt và phía trước có vật sáng.D.  Trước mắt ta không có vật chắn sáng.Câu 2: Khi nào ta nhìn thấy một vật?A.  Khi vật phát ra ánh sáng.B.  Khi ta mở mắt hướng về phía vật.C.  Khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt.D.  Khi vật được chiếu...
Đọc tiếp

NỘI DUNG ÔN TẬP HKI – MÔN: VẬT LÝ 7

Năm học: 2021 - 2022

Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?

A.  Xung quanh ta có vật sáng.

B.  Có ánh sáng truyền vào mắt ta.

C.  Ta mở mắt và phía trước có vật sáng.

D.  Trước mắt ta không có vật chắn sáng.

Câu 2: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A.  Khi vật phát ra ánh sáng.

B.  Khi ta mở mắt hướng về phía vật.

C.  Khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt.

D.  Khi vật được chiếu sáng.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng nhất. Vật sáng là

A.  nguồn sáng.

B.  những vật hắt lại ánh sáng.

C.  nguồn sáng và những vật màu đen.

D.  nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng.

Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng?

A.  Trong môi trường trong suốt.

B.  Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

C.  Trong môi trường đồng tính.

D.  Trong môi trường trong suốt và đồng tính.

Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chùm sáng song song gồm các tia sáng.................................. trên đường truyền của chúng.

A.  giao nhau.

B.  không giao nhau.

C.  loe rộng ra.

D.  bất kì.

Câu 6: Các loại chùm sáng là

A.  chùm sáng song song và chùm sáng phân kì.

B.  chùm sáng phân kì và chùm sáng hội tụ.

C.  chùm sáng song song và chùm sáng hội tụ.

D.  chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.

Câu 7: Góc phản xạ là góc hợp bởi

A.  tia phản xạ và mặt gương.

B.  tia phản xạ và tia tới.

C.  tia phản xạ và pháp tuyến của mặt gương.

D.  tia phản xạ và pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới.

 

Câu 8: Góc tới là góc hợp bởi

A.  tia tới và mặt gương.

B.  tia tới và tia phản xạ.

C.  tia tới và pháp tuyến của mặt gương.

D.  tia tới và pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới.

Câu 9: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với

A.  tia tới và đường phân giác của góc tới.

B.  tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C.  tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

D.  pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A.  Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật.

B.   Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

C.  Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật;

D.  Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật.

Câu 11: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?

A.  Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

B.  Không hứng được trên màn chắn.

C.  Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

D.  Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Câu 12: Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng so với khoảng cách từ vật đến gương phẳng là:

A.   bằng nhau.

B.  lớn hơn.

C.  nhỏ hơn.

D.  tùy từng trường hợp mà có thể lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng nhau.

Câu 13: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

A.  ảnh ảo, lớn hơn vật.

B.  ảnh thật, nhỏ hơn vật.

C.  có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí đặt vật.

D.  ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

Câu 14: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?

A.  Ảnh thật, bằng vật.

B.  Ảnh ảo, bằng vật.

C.  Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

D.  Không hứng được trên màn và bé hơn vật.

 

Câu 15: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?

A.  Lớn bằng vật.

B.  Lớn hơn vật.

C.  Nhỏ hơn vật.

D.  Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 16: Ảnh của một vật đặt gần sát trước gương cầu lõm là

A.  ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

B.  ảnh ảo, lớn hơn vật.

C.  ảnh thật, nhỏ hơn vật.

D.  ảnh thật, lớn hơn vật.

Câu 17: Chọn câu đúng: Nguồn âm là gì?

A.  Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

B.  Vật thu nhận âm gọi là nguồn âm.

C.  Vật phản xạ âm gọi là nguồn âm.

D.  Vật làm cho vật khác phát ra âm gọi là nguồn âm.

Câu 18: Đặc điểm của nguồn âm:

A.  Khi phát ra âm, các vật đều đứng yên.

B.  Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

C.  Khi phát ra âm, các vật đung đưa mạnh.

D.  Khi phát ra âm, các vật không thay đổi so với bình thường.

Câu 19: Âm thanh được tạo ra nhờ

A.  nhiệt.

B.  điện.

C.  ánh sáng.

D.  dao động.

Câu 20: Em hãy chọn câu sai:

A.  Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

B.  Sự rung động qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động.

C.  Mọi vật dao động đều phát ra âm.

D.  Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

Câu 21: Tần số là gì?

A.  Tần số là số dao động trong một giờ.

B.  Tần số là số dao dộng trong một giây.

C.  Tần số là số dao động trong một phút.

D.  Tần số là số dao dộng trong một thời gian nhất định.

 

Câu 22: Dao động càng nhanh thì tần số dao động

A.  không thay đổi.

B.  càng nhỏ.

C.  càng lớn.

D.  càng mạnh.

Câu 23: Tần số dao động càng lớn thì

A.  âm phát ra càng nhỏ.

B.  âm nghe càng vang xa.

C.  âm nghe càng rõ.

D.  âm phát ra càng cao.

Câu 24: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là

A.  Tốc độ dao động.

B.  Tần số dao động.

C.  Biên độ dao động.

D.  Chu kỳ dao động.

Câu 25: Khi biên độ dao động càng nhỏ thì

A.  âm phát ra càng to.

B.  âm phát ra càng nhỏ.

C.  âm càng bổng.

D.  âm càng trầm.

Câu 26: Độ to của âm được đo bằng đơn vị

A.  đêximet (dm).

B.  đêximet khối (dm3).

C.  đêxiben (dB).

D.  héc (Hz).

Câu 27: Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường nào sau đây?

A.  Chất lỏng.

B.  Chất khí.

C.  Chất rắn.

D.  Chất rắn, lỏng và khí.

Câu 28: Môi trường nào dưới đây không truyền được âm?

A.  Chất rắn.

B.  Chất lỏng.

C.  Chất khí.

D.  Chân không.

 

Câu 29: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A.  rắn, lỏng, khí.

B.  lỏng, khí, rắn.

C.  khí, lỏng, rắn.

D.  rắn, khí, lỏng.

Câu 30: Vận tốc truyền âm trong không khí là A. 3,4m/s.

B. 34m/s.

C. 340m/s.

D. 3400m/s.

Câu 31: Kết luận nào sau đây là đúng:

A.  Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt gồ ghề.

B.  Vật phản xạ âm kém là những mềm, có bề mặt nhẵn.

C.  Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.

D.  Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề.

Câu 32: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A.  Miếng xốp.

B.  Áo len.

C.  Mặt gương.

D.  Đệm cao su.

Câu 33: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A.  Ngọn nến đang cháy.

B.  Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.

C.  Mặt Trời.

D.  Đèn ống đang sáng.

Câu 34: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản................................... ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

A.  nhận được

B.  không nhận được

C.  có thể nhận được

D.  có thể không nhận được

Câu 35: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, ……………….

A.  nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

B.  nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C.  không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D.  không nhận được nhiều ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

 

Câu 36: Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng?

A.  Nhật thực một phần.

B.  Nguyệt thực.

C.  Nhật thực toàn phần.

D.  Nhật thực.

Câu 37: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có hiện tượng nhật thực?

A.  Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng.

B.  Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

C.  Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

D.  Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Câu 38: Chọn câu đúng. Trong một phòng hoàn toàn đóng kín bằng cửa kính, ta có thể nhìn thấy đồ vật trong phòng khi

A.  Ban đêm, bật đèn, có ánh trăng, nhưng nhắm mắt.

B.  Ban đêm, bật đèn, không có ánh trăng, nhưng nhắm mắt.

C.  Ban đêm, không bật đèn, không có ánh trăng, nhưng mở mắt.

D.  Ban ngày, không bật đèn, mở mắt.

Câu 39: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?

A.  Song song.

B.  Hội tụ.

C.  Phân kì.

D.  Không truyền theo đường thẳng.

Câu 40: Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải?

A.  Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

B.  Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.

C.  Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

D.  Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 41: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?

A.  Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.

B.  Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.

C.  Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.

D.  Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.

 

Câu 42: Gương cầu lõm không được ứng dụng để chế tạo các thiết bị nào sau đây?

A.  Thiết bị hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật.

B.  Pha đèn pin, đèn ô tô và nhiều đèn để chiếu xa khác.

C.  Dụng cụ soi tai, mũi, họng của các bác sĩ được đeo trên trán khi khám bệnh.

D.  Gương quan sát phía sau ở xe máy hay ô tô.

Câu 43: Vật nào sau đây được gọi là nguồn âm?

A.  Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.

B.  Cái trống để trong sân trường.

C.  Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.

D.  Chiếc âm thoa đặt trên bàn.

Câu 44: Trường hợp nào sau đây không được gọi là nguồn âm?

A.  Nước suối đang chảy.

B.  Mặt trống đang được gõ.

C.  Ống sáo đang được thổi.

D.  Chiếc âm thoa đặt trên bàn.

Câu 45: Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào?

A.  Hình dạng nhạc cụ.

B.  Vẻ đẹp nhạc cụ.

C.  Kích thước của nhạc cụ.

D.  Tần số của âm phát ra.

Câu 46: Âm thanh phát ra từ trống to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào?

A.  Biên độ dao động của mặt trống.

B.  Màu sắc của mặt trống.

C.  Kích thước của mặt trống.

D.  Kích thước của dùi trống.

Câu 47: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?

A.  130dB.

B.  180 dB.

C.  100 dB.

D.  70 dB.

Câu 48: Khi truyền đi xa, đại lượng nào của âm đã thay đổi?

A.  Vận tốc truyền âm.

B.  Tần số dao động của âm.

C.  Biên độ dao động của âm.

D.  Tần số dao động và biên độ dao động của âm.

 

Câu 49: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?

A.  Khoảng chân không.

B.  Tường bê-tông.

C.  Nước biển.

D.  Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.

Câu 50: Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy/cô giảng thông qua môi trường truyền âm nào?

A.  Không khí.

B.  Chất rắn.

C.  Chất lỏng.

D.  Chân không.

Câu 51: Âm phản xạ là

A.  âm dội lại khi gặp mặt chắn.

B.  âm đi xuyên qua mặt chắn.

C.  âm đi vòng qua mặt chắn.

D.  âm đi dọc theo mặt chắn.

Câu 52: Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là

A.  1s .

B.    1 s .

2

C.     1 s .

10

D.     1 s .

15

Câu 53: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. Trong phòng nào có âm phản xạ?

A.  Phòng rất lớn.

B.  Phòng nhỏ.

C.  Cả hai phòng.

D.  Không có phòng nào cả.

Câu 54: Hiện tượng phản xạ âm không được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?

A.  Trồng cây xung quanh bệnh viện.

B.  Xác định độ sâu của biển.

C.  Làm đồ chơi “điện thoại dây”.

D.  Làm tường phủ dạ, nhung.

 

Câu 55: Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

A.  Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng.

B.  Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng.

C.  Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng.

D.  Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng.

Câu 56: Vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?

A.  Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

B.  Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

C.  Vì có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

D.  Vì có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó không có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

Câu 57: Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng?

A.  Vì ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.

B.  Vì ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.

C.   Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, nên giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

D.  Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Câu 58: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

A.  Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng.

B.  Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa.

C.  Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.

D.  Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.

Câu 59: Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét?

A.  Vì tia chớp có trước tiếng sét.

B.  Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng.

C.  Vì mắt nhìn nhanh hơn tai nghe.

D.  Vì vận tốc truyền âm trong không khí chậm hơn vận tốc ánh sáng.

 

Câu 60: Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng, vì:

A.  Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng.

B.  Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí sẽ bơi đi chỗ khác.

C.  Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước nên sẽ bơi đi chỗ khác.

D.  Những người thích câu cá là những người thích sự yên lặng.

Câu 61: Vì sao âm thanh không thể truyền qua chân không?

A.  Vì chân không là môi trường không có khối lượng

B.  Vì chân không là môi trường không có màu sắc

C.  Vì không thể đặt nguồn âm trong chân không

D.  Vì chân không là môi trường không có hạt vật chất

Câu 62: Khi ngồi trong phòng, ta không nghe được tiếng bước chân của một người đang đi trên sàn nhà. Tuy nhiên khi nằm áp sát tai xuống sàn nhà, ta lại nghe rõ tiếng bước chân này. Điều này chứng tỏ

A.  âm truyền trong chất khí nhanh hơn trong chất rắn.

B.  âm truyền trong chất rắn nhanh hơn trong chất khí.

C.  âm truyền trong chất khí tốt hơn trong chất rắn.

D.  âm truyền trong chất rắn tốt hơn trong chất khí.

Câu 63: Tại sao khi nói lớn trong phòng to thì nghe được tiếng vang còn trong phòng nhỏ thì không?

A.  Vì phòng nhỏ không có phản xạ âm.

B.  Vì chỉ phòng lớn có phản xạ âm.

C.  Vì phòng lớn không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng.

D.  Vì phòng đủ lớn thì khi âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s để tạo thành tiếng vang.

Câu 64: Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 10cm. Hỏi khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến gương phẳng bằng bao nhiêu?

A.  1cm

B.  10cm

C.  20cm

D.  5cm

Câu 65: Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 6cm. Hỏi khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S bằng bao nhiêu?

A.  10cm

B.  3cm

C.  12cm

D.  6cm

 

Câu 66: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Giá trị của góc tới là

A. 300

B. 1200

C. 600

D. 900

Câu 67: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 900 như hình vẽ. Tìm giá trị của góc tới i và góc phản xạ i’.

 

 
 

 

 

 

A. i = i’ = 900

B. i = i’ = 450

C. i = 400, i’ = 500

D. i = i’ = 1800

 
 

 


Câu 68: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương bằng 600 như hình vẽ. Góc tới có giá trị bằng bao nhiêu?

 

 

A. 1200

B. 600

C. 900

D. 300

 

Câu 69: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương bằng 1300 như hình vẽ. Góc tới có giá trị bằng bao nhiêu?

 

 
 

 

 

 

A. 1300

B. 500

C. 400

D. 600

Câu 70: Một tia tới tạo với mặt gương một góc 400 như hình vẽ. Góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?

 
 

 

 

 

A. i’ = 1400

B. i’ = 700

C. i’ = 500

D. i’ = 400

Câu 71: Một tia tới tạo với mặt gương một góc 140o như hình vẽ. Góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 140o

B.  i’ = 50o

C.  i’ = 40o

D.  i’ = 80o

 

Câu 72: Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120o như hình vẽ. Góc tới i và góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?

A. i = i’ = 120o

B.  i = i’ = 60o

C.  i = i’ = 30o

D.  i = i’ = 45o

Câu 73: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương bằng 1500 như hình vẽ. Góc tới i và góc phản xạ i’ có giá trị bằng bao nhiêu?

 
 

 

 

 

A. i = i’ = 1500

B. i = i’ = 300

C. i = i’ = 600

D. i = i’ = 750

Câu 74: Một bức tường cao, rộng, cách một người 15m, khi la to người đó có nghe được tiếng vang không? Tại sao? Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

A.   Người đó không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ cách âm trực tiếp khoảng thời gian là t = 0,09s < 1/5s.

B.  Người đó nghe được tiếng vang vì âm phản xạ cách âm trực tiếp khoảng thời gian là t = 0,09s > 1/15s.

C.   Người đó không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ cách âm trực tiếp khoảng thời gian là t = 0,04s < 1/15s.

D.   Người đó không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ cách âm trực tiếp khoảng thời gian là t = 0,09s > 1/15s.

Câu 75: Một người đứng cách một vách đá 680 m và la to. Sau bao lâu kể từ khi la, người này nghe được âm phản xạ trở lại? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.

A.  2s

B.  1s

C.  4s

D.  3s

 

Câu 76: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500m.

B. 750 m.

C. 500 m.

D. 1000 m.

Câu 77: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

A. 1700 m.

B. 170 m.

C. 340 m.

D. 1360 m.

Câu 78: Một người đứng cách nơi xảy ra sét đánh 1,19km. Tính thời gian người này nghe được tiếng sét sau khi nhìn thấy tia chớp? Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

A. 0,35s.

B. 3,5s.

C. 0,7s.

D. 7s.

Câu 79: Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

A. 10,53m.

B. 9,68m.

C. 12,33m.

D. 11,33m.

Câu 80: Em phải đứng cách xa một vách núi ít nhất bao nhiêu để tại đó, em nghe được tiếng vang của tiếng nói của mình? Biết rằng vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

A. 11,34m.

B. 22,67m.

C. 34m.

D. 5100m.

--- HẾT ---

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IMÔN CÔNG NGHỆ 7Năm học 2021 – 2022Câu 1: Biện pháp nào sau đây thực hiên trong trồng trọt?A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuậtB. Cày đấtC. Bón phân hạ phènD. Bón phân hữu cơCâu 2: Ngành trồng trọt có mấy vai trò:A. 4B. 5C. 2D. 3Câu 3: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

MÔN CÔNG NGHỆ 7

Năm học 2021 – 2022

Câu 1: Biện pháp nào sau đây thực hiên trong trồng trọt?

A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật

B. Cày đất

C. Bón phân hạ phèn

D. Bón phân hữu cơ

Câu 2: Ngành trồng trọt có mấy vai trò:

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 3: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:

A. Vai trò của trồng trọt

B. Nhiệm vụ của trồng trọt

C. Chức năng của trồng trọt

D. Ý nghĩa của trồng trọt

Câu 4: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?

A. Tăng sản lượng nông sản

B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng

C. Tăng chất lượng nông sản

D. Tăng diện tích đất trồng

Câu 5: Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt?

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi

B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

C. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu

D. Cung cấp nông sản cho sản xuất

Câu 7: Đất trồng là môi trường gì?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy

B. Giúp cây đứng vững

C. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy, nước

D. Câu B và C

Câu 8: Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất.

A. Tơi xốp

B. Cứng, rắn

C. Ẩm ướt

D. Bạc màu

Câu 9: Đất trồng gồm mấy thành phần chính:

A. Hai thành phần

B. Ba thành phần

C. Năm thành phần

D. Nhiều thành phần

Câu 10: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây:

A. Cung cấp nước, dinh dưỡng

B. Giữ cây đứng vững

C. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững

D. Cung cấp nguồn lương thực

Câu 11: Thành phần đất trồng gồm:

A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ

B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ

C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng

D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ

Câu 12: Đặc điểm của phần khí là:

A. là không khí có ở trong khe hở của đất

B. gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

C. có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng

D. chiếm 92 – 98%

Câu 13: Phần rắn gồm thành phần nào?

A. Chất vô cơ

B. Chất hữu cơ

C. Cả A và B

D. A hoặc B

Câu 14: Đất nào là đất trung tính:

A. pH < 6,5

B. pH > 6,5

C. pH > 7,5

D. pH = 6,6 – 7,5

Câu 15: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6, 5

B. pH = 6, 6 - 7, 5

C. pH > 7, 5

D. pH = 7, 5

Câu 16: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát

B. Đất sét

C. Đất thịt nặng

D. Đất thịt

Câu 17: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ

B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ

D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 18: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát

B. Đất thịt nặng

C. Đất thịt nhẹ

D. Đất cát pha

Câu 19: Có mấy loại đất chính?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 20: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa

Câu 21: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất đồi dốc

B. Đất chua

C. Đất phèn

D. Đất mặn

Câu 22: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?

A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý

B. Bón phân hợp lý

C. Bón vôi

D. Chú trọng công tác thủy lợi

Câu 23: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất?

A. Bón vôi

B. Làm ruộng bậc thang

C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ

Câu 24: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách:

A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng

B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí

C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất

D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm

Câu 25: Trong các biện pháp sau đây là biện pháp sử dụng đất hợp lý?

A. Trồng nhiều loại cây trên một đơn vị diện tích

B. Bỏ đất hoang, cách vụ

C. Sử dụng đất không cải tạo

D. Chọn cây trồng phù hợp với đất

Câu 26: Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất phèn

B. Đất chua

C. Đất đồi dốc

D. Đất xám bạc màu

Câu 27: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây?

A. Thâm canh tăng vụ

B. Không bỏ đất hoang

C. Chọn cây trồng phù hợp với đất

D. Làm ruộng bậc thang

Câu 28: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

C. Phân xanh, phân kali

D. Phân chuồng, kali

Câu 29: Các loại phân sau đây, loại nào là phân hóa học?

A. Phân bắc

B. Phân vi lượng

C. Phân chuồng

D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm

Câu 30: Phân bón có tác dụng gì?

A. Tăng năng suất

B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất

C. Tăng chất lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm

D. Đáp án khác

Câu 31: Phân bón không có tác dụng nào sau đây?

A. Diệt trừ cỏ dại

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tăng chất lượng nông sản

D. Tăng độ phì nhiêu của đất

Câu 32: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:

A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng

B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali

C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh

D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh

Câu 33: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:

A. Bón phân làm cho đất thoáng khí

B. Bón phân nhiều năng suất cao

C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt

D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt

Câu 34: Phân bón là gì?

A. Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng

B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng

C. Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng

D. Phân bón là "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng

Câu 35: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?

A. Than bùn

B. Than đá

C. Phân chuồng

D. Phân xanh

Câu 36: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?

A. Mưa lũ

B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ

C. Mưa rào

D. Nắng nóng

Câu 37: Bảo quản đạm Urê bằng cách nào?

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên

B. Để nơi khô ráo

C. Đậy kín, để đâu cũng được

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

Câu 38: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:

A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm

B. Phân xanh, phân kali, phân NPK

C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng

D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh

Câu 39: Bón thúc là cách bón như thế nào?

A. Bón 1 lần

B. Bón nhiều lần

C. Bón trước khi gieo trồng

D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây

Câu 40: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?

A. Bón theo hốc

B. Bón theo hàng

C. Bón vãi

D. Phun lên lá

Đáp án câu hỏi ôn tập Công nghệ 7 giữa kì 1

Câu hỏi

Đáp án

Câu hỏi

Đáp án

Câu hỏi

Đáp án

1

A

15

C

29

B

2

A

16

B

30

B

3

A

17

D

31

A

4

D

18

A

32

D

5

A

19

B

33

D

6

C

20

C

34

B

7

D

21

B

35

B

8

A

22

A

36

B

9

B

23

D

37

D

10

C

24

D

38

C

11

C

25

D

39

D

12

A

26

A

40

B

13

C

27

D

 

14

D

28

B

 

........................

Để có thể đạt điểm cao trong kỳ thi giữa kì 1 lớp 7 sắp tới, các em học sinh cần ôn tập theo đề cương để nắm được những nội dung chính quan trọng, bên cạnh đó cần thực hành luyện đề để có thể làm quen với nhiều dạng đề khác nhau, cũng như nắm được cấu trúc thường có trong đề thi. Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn thi giữa kì 1 lớp 7, VnDoc giới thiệu bộ đề thi giữa kì 1 lớp 7 với đầy đủ các môn, được sưu tầm từ các trường THCS trên cả nước, sẽ là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề và các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi sắp tới đạt kết quả cao. Chúc các em học tốt.

Ngoài Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ 7 năm học 2021 - 2022, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu các môn: Toán lớp 7, Vật Lý lớp 7... và các Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 tại đây: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

 

3
17 tháng 11 2021

Chia nhỏ ra !

17 tháng 11 2021

có đáp án rồi mà bn! :>!

13 tháng 1 2019

Các bước nhập công thức vào ô tính:

+ B1: chọn ô tính cần thao tác

+ B2: gõ dấu =

+ B3: nhập công thức

+ B4: ấn phím Enter để kết thúc

Đáp án: A

17 tháng 12 2021

Các bước nhập công thức vào ô tính:

+ B1: chọn ô tính cần thao tác

+ B2: gõ dấu =

+ B3: nhập công thức

+ B4: ấn phím Enter để kết thúc

Đáp án: A

27 tháng 11 2021

Bước 1: Chọn ô tính

Bước 2: Gõ dấu =

Bước 3: Nhập công thức

Bước 4: Nhấn Enter

27 tháng 11 2021

3.1 Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính

a.Nhấn Enter                 

      4

b.Nhập công thức          

      3

c. Gõ dấu =       

      2

d. Chọn ô tính

       1